Chương trình đào tạo Sư phạm Toán học

UBND TỈNH QUẢNG BÌNH              CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH                      Độc lập – Tự  do – Hạnh phúc

                                          CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên chương trình: Sư phạm Toán (Mathematics Teacher Education)

Trình độ đào tạo: Đại học (University)

Ngành đào tạo: Sư phạm Toán (Mathematics Teacher Education)

Mã số: 7140209

Loại hình đào tạo: Chính quy (Full-time)

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1431/QĐ-ĐHQB ngày 25/8/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học  Quảng Bình)

  1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân khoa học ngành Toán có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, nắm vững các tri thức về toán cơ bản và phương pháp giảng dạy Toán ở trường Trung học phổ thông. Có khả năng giảng dạy các kiến thức toán cho học sinh trung học phổ thông theo chương trình phân ban và chuyên ban, phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông hiện nay.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Kiến thức

  • PO1: trang bị cho sinh viên những kiến thức về Toán cơ bản, Toán sơ cấp, Toán ứng dụng
  • PO2: trang bị cho sinh viên các tư duy thuật toán và phương pháp tư duy Toán học.

1.2.2. Kỹ năng

  • PO3: Kỹ năng sử dụng phương pháp dạy học môn Toán để dạy Toán cho học sinh trung học phổ thông.
  • PO4: Kỹ năng giáo dục để giảng dạy các kiến thức toán học cho học sinh trung học phổ thông.

1.2.3. Thái độ

  • PO5: Ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp nhà giáo
  • PO6: Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp
  • PO7: Tác phong làm việc khoa học, luôn có ý thức tiếp cận với phương pháp giáo dục hiện đại.
  1. Chuẩn đầu ra

2.1. Yêu cầu năng lực

Mã CĐR Nội dung chuẩn đầu ra
2.1.1 Về kiến thức
PLO1 Giảng dạy các bộ môn Toán học ở trường Trung học phổ thông.
PLO2 Tham gia nghiên cứu khoa học về ngành Toán từ sơ cấp đến chuyên sâu.
PLO3 Làm công tác quản lý về chuyên môn ngành Toán trong các cơ quan quản lý giáo dục.
PLO4 Ứng dụng công nghệ thông tin và các phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy và quản lý trường học.
2.1.2. Về kỹ năng
PLO5 Làm công tác chủ nhiệm, văn thư, đoàn hội trong trường Trung học phổ thông.
PLO6 Vận dụng các kiến thức đã học (tâm lý học, giáo dục học, lôgíc học…) để thực hiện các biện pháp giáo dục phù hợp, xử lý tốt các tình huống trong nhà trường và ngoài xã hội.
PLO7 Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ
PLO8 Tự học, nghiên cứu để nâng cao trình độ phục công tác giảng dạy và công tác khác. Hiểu biết về xã hội và môi trường.
2.1.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
PLO9 Có phẩm chất cơ bản của người thầy giáo trong hệ thống giáo dục của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
PLO10 Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt.
PLO11 Có tác phong mẫu mực của người giáo viên.

2.2. Trình độ Ngoại ngữ

Thực hiện theo Quy định của Trường Đại học Quảng Bình.

2.3. Trình độ Tin học

Thực hiện theo Quy định của Trường Đại học Quảng Bình.

 

2.4. Sự tương thích của chuẩn đầu ra với triết lý giáo dục, sứ mạng, tầm nhìn của trường, khoa và mục tiêu đào tạo của chương trình

Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11
 Triết lý giáo dục trường M H H H M M M H H H H
Trường Sứ mạng: H M H H H H M M H M H
Tầm nhìn: M M H H M H H H H H H
Khoa Sứ mạng: H H H H M H M H H H H
Tầm nhìn: H H H H M H M H H H H
Mục tiêu đào tạo của chương trình Mục tiêu chung H H H H H H H H H H H
Mục tiêu cụ thể Kiến thức H H H H H H H H H H H
Kỹ năng H H L L L H H M H H H
Thái độ L L M M M H H H H H H

Ghi chú: H: Mức độ cao; M: Mức độ trung bình; L: mức độ thấp

2.5. Mối liên hệ giữa mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT

Mục tiêu (POs) Chuẩn đầu ra (PLOs)
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11
PO1 H H H H H M M H H H H
PO2 H H H H M M M H H H H
PO3 H H H H M H H H H H H
PO4 H H H H H H H H H H H
PO5 M M M M M M M H H H H
PO6 H M H H M H M M L L L
PO7 M H H M M L L L H L L

Ghi chú: H: Mức độ cao; M: Mức độ trung bình; L: mức độ thấp

2.6. Mức độ đáp ứng của các CĐR CTĐT với Khung trình độ Quốc gia

TT Kiến thức Kĩ năng Mức tự chủ và trách nhiệm
KT1 KT2 KT3 KT4 KT5 KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN6 TCTN1 TCTN2 TCTN3 TCTN4
PLO1 x x x x
PLO2 x x x x
PLO3 x x x x x x
PLO4 x x x
PLO5 x x
PLO6 x x x
PLO7 x
PLO8 x x x x
PLO9 x x x
PLO10 x
PLO11 x x x

Ghi chú: đánh dấu X các ô tương ứng.

  1. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp

3.1. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

  1. Giảng dạy các bộ môn Toán học ở trường Trung học phổ thông.
  2. Tham gia nghiên cứu khoa học về ngành Toán từ sơ cấp đến chuyên sâu.
  3. Làm công tác quản lý về chuyên môn ngành Toán trong các cơ quan quản lý giáo dục.

3.2. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra với vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Vị trí việc làm Chuẩn đầu ra (PLOs)  
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11
1 M H H H H H H H H H H
2 M H H H H H H H H H H
3 M H H H H H M H H H H

Ghi chú: H: Mức độ cao; M: Mức độ trung bình; L: mức độ thấp

  1. Thời gian đào tạo: 4 năm
  2. Khối lượng kiến thức toàn khoá:139 tín chỉ (chưa kể giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất)

Chương trình giảng dạy được chia thành 2 khối kiến thức Giáo dục đại cương và Giáo dục chuyên nghiệp, trong đó có các học phần Bắt buộc và tự chọn với số tín chỉ tương ứng như sau:

TT Thành phần Số tín chỉ
Bắt buộc Tự chọn
1 Kiến thức giáo dục đại cương 27 0
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 95  
2.1 Kiến thức cơ sở ngành 60 0
2.2 Kiến thức ngành 16 21
2.3 Kiến tập sư phạm, thực tập sư phạm 8 0
2.4 Khóa luận tốt nghiệp/học phần thay thế 7 0
Tổng cộng 118 21

 

  1. Đối tượng và phương thức tuyển sinh:

Đối tượng tuyển sinh, phương thức tuyển sinh thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Đề án tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Quảng Bình.

  1. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo Quy định của Trường Đại học Quảng Bình.

  1. Chiến lược và phương pháp dạy học

8.1. Các phương pháp dạy học

Các chiến lược và phương pháp dạy học được sử dụng trong chương trình đào tạo cụ thể như sau:

  • Đánh giá chuyên cần
  • Đánh giá bài tập
  • Đánh giá thuyết trình
  • Kiểm tra viết/thực hành/trắc nghiệm/vấn đáp
  • Báo cáo/bảo vệ
  • Đánh giá làm việc nhóm

8.2. Mối liên hệ giữa Chuẩn đầu ra (PLOs) và phương pháp dạy-học

phương pháp đánh giá PLOs
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11
Đánh giá chuyên cần x x x x
Đánh giá bài tập x x x x x x x x x
Đánh giá thuyết trình x x x x x x x x x x
Kiểm tra viết/thực hành/trắc nghiệm/vấn đáp x x x x x x x x x x x
Báo cáo/bảo vệ x x x x x x x x x x
Đánh giá làm việc nhóm x x x x x x x x x x x

Ghi chú: đánh dấu X các ô tương ứng.

  1. Chiến lược và phương pháp đánh giá

9.1. Các phương pháp đánh giá

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là quá trình ghi chép, lưu giữ và cung cấp thông tin về sự tiến bộ của người học trong suốt quá trình dạy học. Việc đánh giá đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, chính xác, khách quan và phân hóa, thường xuyên liên tục và định kỳ. Yêu cầu và tiêu chí đánh giá cụ thể được Khoa Khoa học cơ bản thiết kế và công bố, làm rõ cho người học trước khi học.

Các thông tin về đánh giá được cung cấp và chia sẽ kịp thời cho các bên liên quan gồm người dạy, người học, phụ huynh và nhà quản lý. Từ đó, kịp thời có những điều chỉnh về các hoạt động dạy học, đảm bảo định hướng và đạt được mục tiêu dạy học.

Khoa Khoa Khoa học cơ bản đã xây dựng và áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau. Tùy thuộc vào chiến lược, phương pháp dạy học và yêu cầu đáp ứng chuẩn đầu ra của từng môn học để lựa chọn các phương pháp đánh giá phù hợp, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin để đánh giá mức độ tiến bộ của người học cũng như mức độ hiệu quả đạt được của tiến trình dạy học.

Các phương pháp đánh giá được sử dụng trong chương trình đào tạo của khoa Khoa Khoa học cơ bản cụ thể như sau:

  • Đánh giá chuyên cần
  • Đánh giá bài tập
  • Đánh giá thuyết trình
  • Kiểm tra viết/thực hành/trắc nghiệm/vấn đáp
  • Báo cáo/bảo vệ
  • Đánh giá làm việc nhóm

9.2. Quan hệ giữa phương pháp đánh giá và PLOs

phương pháp đánh giá PLOs
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11
Đánh giá chuyên cần X X X X
Đánh giá bài tập X X X X X X X X X X
Đánh giá thuyết trình X X X X X X X X X X X
Kiểm tra viết/thực hành/trắc nghiệm/vấn đáp X X X X X X X X X X X
Báo cáo/bảo vệ X X X X X X X X X X X
Đánh giá làm việc nhóm X X X X X X X X X X X

Ghi chú: đánh dấu X các ô tương ứng.

9.3. Công cụ, tiêu chí đánh giá

Trên cơ sở các phương pháp đánh giá, khoa Khoa Khoa học cơ bản  đã xây dựng các công cụ, tiêu chí cụ thể để thực hiện việc đánh giá sinh viên theo các Rubrics. Tùy theo yêu cầu, mục tiêu và đặc trưng của từng môn học để lựa chọn phương pháp đánh giá cũng như Rubrics đánh giá thích hợp. Cùng một phương pháp đánh giá có thể áp dụng Rubric đánh giá khác nhau cho các học phần khác nhau.

9.4. Thang điểm

Thực hiện theo Quy định của Trường Đại học Quảng Bình.

  1. Mô tả chương trình dạy học

10.1. Nội dung chương trình

 

TT Mã số HP Tên học phần Nội dung cần đạt được của học phần Khối lượng kiến thức Điều kiện tiên quyết
Tổng số (TC) Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Tự học (tiết)
1. Kiến thức giáo dục đại cương          
1 MLTHML.124 Triết học Mác-Lênin

(Marxist-Leninist philosophy)

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về triết học Mác – Lênin, trọng tâm là triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ đó giúp sinh viên hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 3 45 0 90 không
2 MLKTCT.139 Kinh tế chính trị Mác- Lênin

(Marxist political economy)

Học phần trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế chính trị Mác-Lênin trong bối cảnh kinh tế của đất nước và kinh tế ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học. Từ đó giúp sinh viên  hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin. 2 30 0 60 Triết học Mác –lênin
3 MLCNXH.126 Chủ nghĩa

xã hội khoa học

(Science socialism)

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi nhất, mở rộng và chuyên sâu về chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lênin. 2 30 0 60 Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
4 MLTHCM.127 Tư tưởng Hồ Chí Minh

(Ho Chi Minh

Thought)

 

Học phần trang bị cho sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh; Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2 30 0 60 Triết học Mác- Lênin;  Kinh tế chính trị Mác- Lênin;  Chủ nghĩa xã hội khoa học
5 LLCT.004 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

(History of the Communist Party of Vietnam)

 

 

 

 

Cung cấp những tri thức có tính chất hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2021). 2 30 0 60 Triết học Mác – Lênin;  Kinh tế chính trị Mác- Lênin;  Chủ nghĩa xã hội khoa học
6 MLPLDC.044 Pháp luật đại cương

(General law)

Giới thiệu những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay; cơ chế điều chỉnh của pháp luật; hệ thống pháp luật Việt Nam. 2 30 0 0 Không
7 TMQLHC.001 Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành GD và ĐT

(State administrative management and management of the education and training sector)

Nội dung môn học được ban hành tại Quyết định số 33/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/7/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2 30 0 0 Triết học Mác-Lênin

 

8 TITINDC.002 Tin học Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức về khái niệm về thông tin, xử lý thông tin; Hệ điều hành Windows; Các kỹ năng soạn thảo và trình bày văn bản Word; Sử dụng thành thạo bảng tính Excel giải quyết các bài toán. Thông qua các bài lý thuyết và thực hành sinh viên nắm chắc và thấy rõ sự cần thiết của công nghệ thông tin trong cuộc sống 2 15 15 0 không
9 LYVLDC.002 Vật lý đại cương Đề cập đến các quy luật chuyển động của các vật thể, các định luật bảo toàn trong chuyển động, sự tương tác của các vật chất, các vấn đề về điện từ học. 3 45 0 0 Giải tích 4, hình học giải tích
10 TQGDTC.001-004 Giáo dục thể chất

(Không tính)

(Physical education)

Nội dung thực hiện theo Thông số 25/2015-TT-BGDĐT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định về chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại học. 4 16 44 120 180
11 TQGDQP.001,005,003 Giáo dục quốc phòng

(Không tính)

(Defense education)

Nội dung thực hiện theo Thông số 40/2012-TT-BGDĐT ngày 19 tháng 11 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định về chương trình môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại học. 8 98 22 0 120
12 NNTANH

.001

Tiếng Anh 1

(English 1)

Kết thúc học phần Tiếng Anh 1, sinh viên có khả năng áp dụng được kiến thức cơ bản về ngôn ngữ như từ vựng,  ngữ pháp, ngữ âm tiếng Anh vào giao tiếp ở trình độ tiền B1 (theo Khung tham chiếu Châu Âu) với các chủ đề thường gặp trong đời sống hằng ngày của sinh viên như: giới thiệu thông tin về cá nhân, học tập, các loại sách, nghiên cứu, thói quen hằng ngày, nghề nghiệp và các kỳ nghỉ đặc biệt. 2 30 0 60 30
13 NNTANH

.002

Tiếng Anh 2

(English 2)

Kết thúc học phần Tiếng Anh 2,  sinh viên có khả năng áp dụng được kiến thức cơ bản về tiếng Anh vào giao tiếp ở trình độ  tiền B1 với các chủ đề, chủ điểm như:  gia đình và những người thân yêu, đi du lịch, thành thị và nông thôn, mua sắm. 2 30 0 60 30
14 NNTANH

.003

Tiếng Anh 3

(English 3)

    Kết thúc học phần Tiếng Anh,  có khả năng áp dụng được kiến thức cơ bản về tiếng Anh vào giao tiếp ở trình độ  B1 với các chủ đề sau: ăn uống, nơi ở và chỗ sinh hoạt riêng tư, phong cách sống, các hoạt động giải trí và phương tiện giao tiếp, thú cưng và thế giới tự nhiên.  Sinh viên có khả tự học, tự thực hành để đạt được năng lực giao tiếp tiếng Anh ở trình độ B1. 3 45 0 90 45
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
15 TMTALY.099 Tâm lý học Tâm lý học đại cương trình bày khái quát về khoa học tâm lý; nguồn gốc, bản chất, quy luật và các yếu tố tác động đến sự hình thành và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý người.

Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm cung cấp những kiến thức cơ bản về: lý luận chung về sự phát triển tâm lý người theo các giai đoạn lứa tuổi, trong đó đi sâu vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT; cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục và nhân cách người giáo viên ở trường phổ thông

3 36 9 0 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1
16 TMGDHO.101 Giáo dục học Những vấn đề cơ bản, đại cương về khoa học giáo dục: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên THPT.

Những kiến thức cơ bản về lý luận dạy học và lý luận giáo dục; các đặc điểm của quá trình dạy học và giáo dục ở trường phổ thông, vận dụng vào việc rèn kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học cũng như triển khai, đánh giá, kết hợp các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông.

 

3 Tâm lý học Tâm lý học Tâm lý học Tâm lý học

 

17 TMGTSP.105 Giao tiếp sư phạm Học phần cung cấp những vấn đề chung về giao tiếp và giao tiếp sư phạm; nội dung, hình thức, nguyên tắc, phong cách và các kỹ năng cơ bản trong quá trình giao tiếp sư phạm ở THPT. 2 27 3 60 Tâm lý học đại cương
18 PPNCKH.002 Phương pháp NCKH và khởi nghiệp Những kiến thức cơ bản về khoa học và nghiên cứu khoa học, khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học, trình tự logic của nghiên cứu khoa học, thu thập, xử lý thông tin, trình bày luận điểm khoa học, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả nghiên cứu; Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ; từ đó vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu khoa học, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, tôn trọng và bảo vệ quyền sở sữu trí tuệ. 3 45 0 0 không
19 TOLLDH.028 Lý luận dạy học môn toán Những kiến thức về bộ môn phương pháp giảng dạy Toán, mục tiêu chương trình nội dung môn Toán Trung học phổ thông, các phương pháp giảng dạy môn Toán; những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán 3 45 0 0 Tâm lý học, Giáo dục học
20 TODGKQ.141 Đánh giá kết quả học tập trong dạy học môn Toán Các khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá; cơ sở lý luận về đánh giá trong giáo dục toán; các hình thức đánh giá; một số điểm mới trong công tác đánh giá học sinh trong môn Toán hiện nay; mục tiêu và chuẩn đánh giá trong giáo dục toán; phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá; một số phương pháp đánh

giá mới trong giáo dục toán

2 30 0 0
21 TOPTCT.142 Phát triển chương trình môn Toán ở phổ thông Các khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá; cơ sở lý luận về đánh giá trong giáo dục toán; các hình thức đánh giá; một số điểm mới trong công tác đánh giá học sinh trong môn Toán hiện nay; mục tiêu và chuẩn đánh giá trong giáo dục toán; phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá; một số phương pháp đánh giá mới trong giáo dục toán. 2 30 0 0 không
22 TOPPDH.143 Phương pháp dạy học, thực hành dạy học các nội dung môn toán Những kiến thức về phương pháp dạy học toán học. Tập trung vào các chủ đề cơ bản của nội dung toán học trong chương trình Trung học phổ thông. Rèn luyện nghiệp vụ giảng dạy bộ môn Toán. 4 60 0 0 Lý luận dạy học môn toán
23 TOPMDH.029 Phần mềm dạy học toán cung cấp cho sinh viên một số kĩ năng về cách sử dụng một số phần mền đang được ứng dụng trong việc giảng dạy toán: Mapple, GSP, Latex. 2 30 0 0 không
24 TODSTT.130 Đại số tuyến tính 1 Trang bị các kiến thức về: Ma trận; định thức; hệ phương trình tuyến tính. Không gian véc tơ; Không gian véctơ Euclide. 2 30 0 0 Tập hợp và logic toán
25 TODSTT.131 Đại số tuyến tính 2 Trang bị các kiến thức về: Ánh xạ tuyến tính; Đẳng cấu trực giao; Toán tử trực giao. Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương; Dạng toàn phương trên không gian Euclide. 2 30 0 0 Đại số tuyến tính 1
26 TOHHGT.091 Hình học giải tích Không gian Affine, không gian Euclide, đường bậc hai trong mặt phẳng Euclide hai chiều và mặt bậc hai trong không gian Euclide ba chiều. 2 30 0 0 không
27 TOGATI.001 Giải tích 1 những kiến thức cơ bản về số thực, dãy số, giới hạn dãy số; hàm số và giới hạn hàm số, phép tính vi phân của hàm số một biến số.    3 45 0 0 Tập hợp và logic toán
28 TOGATI.002 Giải tích 2 phép tính tích phân của hàm một biến và các ứng dụng vào hình học và vật lý, tích phân suy rộng loại 1 và loại 2. 3 45 0 0 Giải tích 1
29 TOTHLO.008 Tập hợp và logic toán Trang  bị cho sinh viên các kiến thức về tập hợp, ánh xạ, quan hệ và lôgic mệnh đề. 2 30 0 0 không
30 TOLISU.019 Lịch sử toán Những kiến thức cơ bản nhất về lịch sử phát triển của nền toán học, một số vấn đề đang đặt ra của toán học hiện đại. 2 30 0 0 không
31 TOGATI.003 Giải tích 3 chuỗi số và các dấu hiệu hội tụ của chuỗi số; dãy và chuỗi hàm, dấu hiệu hội tụ đều của dãy và chuỗi hàm; các tính chất của tổng chuỗi hàm hội tụ; hàm nhiều biến, giới hạn của hàm nhiều biến, tính liên tục của hàm số nhiều biến số; phép tính vi phân hàm nhiều biến: khái niệm khả vi của hàm nhiều biến, đạo hàm, vi phân và cực trị. 3 45 0 0 Giải tích 2
32 TOGATI.004 Giải tích 4 Các kiến thức về tích phân bội trên hình hộp và trên miền bị chặn bất kỳ; định lý Fubini, công thức đổi biến số trong tích phân bội, ứng dụng vào hình học và vật lý của tích phân bội, tích phân phụ thuộc tham số, tích phân đường, tích phân mặt và các công thức Green, Stokes, Divergence, Ostrogradski-Gauss 3 45 0 0 Giải tích 3
33 TODSDC.015 Đại số đại cương Những kiến thức cơ bản về một số cấu trúc đại số như nhóm, vành, trường, vành đa thức, vành chính, vành Euclide và vành nhân tử hóa. 3 45 0 0 Tập hợp và logic toán
34 TOSOHO.021 Số học các kiến thức trên vành số nguyên: chia hết, chia có dư, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất và số nguyên tố; lý thuyết đồng dư: đồng dư thức, vành các lớp đồng dư, hệ thặng dư đầy đủ và hệ thặng dư thu gọn, phương trình đồng dư bậc nhất và bậc cao, hệ phương trình đồng dư và các hàm số học quan trọng. 3 45 0 0 Đại số đại cương
35 TOHAHE.022 Hình học Affine và Hình học Euclide những kiến thức về không gian Affine, ánh xạ Affine, biến đổi Affine, siêu mặt bậc hai trong không gian Affine; không gian Euclide: ánh xạ đẳng cự của các không gian Euclide, phân loại các phép biến đổi đẳng cự; các siêu mặt bậc hai trong không gian Affine và không gian Euclide; nghiên cứu đường và mặt bậc hai nhờ các bất biến. 3 45 0 0 Đại số tuyến tính 2, Hình học giải tích
36 TOHABP.016 Hàm biến phức số phức và các phép toán, Tôpô trên mặt phẳng phức: sự hội tụ của dãy và chuỗi số phức; hàm biến phức, giới hạn và tính liên tục của hàm biến phức; hàm chỉnh hình: điều kiện Cauchy – Riemann, ý nghĩa hình học của argument và môđun của đạo hàm; tích phân phức: các định lý Cauchy về tích phân của hàm chỉnh hình, công thức tích phân Cauchy, tích phân loại Cauchy; lý thuyết chuỗi; định lý khai triển Taylor và Laurentz 3 45 0 0 Giải tích 4
37 TOPTVP.061 Phương trình vi phân Cách giải các phương trình tách biến, phương trình thuần nhất, phương trình tuyến tính, phương trình Ricatti, phương trình vi phân cấp một chưa giải ra đạo hàm, phương trình vi phân tuyến tính và những dạng đặc biệt của nó, phương trình vi phân tuyến tính cấp hai; định thức Vronski, hệ nghiệm cơ bản, công thức Ostrogradski-Liouville, phương pháp biến thiên hằng số; lý thuyết tổng quát về hệ phương trình tuyến tính. 2 30 0 0 Đại số tuyến tính 2, Giải tích 4.
2.2. Kiến thức ngành
38 TOKGME.018 Không gian Mêtric-Không gian Tôpô khái niệm không gian mêtric, tập mở, tập đóng, ánh xạ liên tục trong không gian mêtric, không gian mêtric đầy đủ, không gian mêtric compact, khái niệm không gian tôpô; ánh xạ liên tục trong không gian tôpô; không gian tích, không gian thương, các tiên đề tách, không gian tôpô compact. 3 45 0 0 Giải tích 4
39 TOXSTK.002 Xác suất thống kê xác suất của biến cố, biến ngẫu nhiên và các đặc trưng của biến ngẫu nhiên, phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên, bài toán ước lượng, kiểm định giả thiết, tương quan và hồi quy và các ứng dụng của chúng. 3 45 0 0 Giải tích hàm 1
40 TOQHTT.044 Quy hoạch tuyến tính Những kiến thức cơ bản về giải tích lồi, các loại bài toán tối ưu; cơ sở lý thuyết của thuật toán đơn hình và thuật toán đơn hình; lý thuyết đơn hình đối ngẫu và giải bài toán quy hoạch tuyến tính. 3 45 0 0 Đại số tuyến tính 2
41 TOHHXA.027 Hình học xạ ảnh không gian xạ ảnh, ánh xạ xạ ảnh, đường bậc hai và các tính chất của đường bậc hai trong mặt phẳng xạ ảnh, ứng dụng của hình học xạ ảnh. 3 45 0 0 Đại số tuyến tính 2, hình học Affine và hình học Euclide.
42 TODDTP.117 Độ đo-Tích phân những kiến thức về đại số và s – đại số tập hợp; hàm tập hợp cộng tích và s  – cộng tích; biến phân của hàm tập cộng tính; độ đo trên đại số tập hợp; độ đo ngoài và độ đo cảm sinh bởi độ đo ngoài; định lý Caratheodory; độ đo trên Rn và tiêu chuẩn đo được Lebesgue; hàm đo được; cấu trúc hàm đo được; hội tụ theo độ đo và hội tụ hầu khắp nơi; định nghĩa tích phân Lebesgue; các tính chất của tích phân Lebesgue; các định lý qua giới hạn dưới dấu tích phân; bổ đề Fatou; liên hệ giữa tích phân Riemann và tích phân Lebesgue. 3 45 0 0 Không gian Mêtric-Không gian Tôpô
43 TOGTHA.032 Giải tích hàm 1 không gian định chuẩn và không gian Banach; toán tử tuyến tính liên tục giữa các không gian định chuẩn; sự hội tụ yếu, không gian con và không gian thương, không gian định chuẩn hữu hạn chiều, ba nguyên lý cơ bản của giải tích hàm (định lý Banach – Steinhaus, định lý ánh xạ mở – đồ thị đóng, định lý Hahn – Banach). 2 30 0 0 Độ đo-Tích phân
44 TOGTHA.038 Giải tích hàm 2 Không gian  không gian liên hợp với không gian  toán tử tích phân, khái niệm về không gian Hilbert, cơ sở trực chuẩn, không gian liên hợp, toán tử liên hợp trong không gian Hilbert. 2 30 0 0 Giải tích hàm 1
45    
Học phần tự chọn
46 TOHHSC.040 Hình học sơ cấp và thực hành giải Toán cung cấp các kiến thức về khối đa diện và khối tròn xoay, nghiên cứu về các bài toán dựng hình trong mặt phẳng và trong không gian, các bài toán tìm tập hợp điểm, các bài toán chứng minh hình học. 3 45 0 0 Lý luận dạy học môn toán
47 TOPTMT.005 Dạy học phát triển năng lực môn toán cho học sinh Học phần giúp người học hiểu được lý luận về khái niệm, đặc điểm và các yêu cầu về dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực. Nâng cao năng lực thiết kế, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá cho người học theo hướng phát triển năng lực học sinh 3 45 0 0 Lý luận dạy học môn toán
48 TOHHVP.034 Hình học vi phân Đường tham số trong Rn.  Đường tham số trong không gian. Tham số hóa độ dài cung. Trường mục tiêu Frénet, công thức Frénet. Các tính chất địa phương: Độ cong, độ xoắn….  Bài toán đẳng chu, Định lý 4 đỉnh…. Mặt tham số trong Rn; Ánh xạ Gauss, ánh xạ Weingarten, độ cong pháp, độ cong chính, độ cong trung bình. 3 45 0 0 Hình học xạ ảnh, Giải tích 4
49 TOHHTH.035 Hình học tổ hợp Học phần này đề cập đến bài toán Hình học tổ hợp là một bài toán mà trong đó có nhiều thành phần (ví dụ như nhiều điểm, nhiều góc, nhiều hình) và để giải quyết bài toán chúng ta cần các phương pháp tổ hợp, tức là các phương phân chia và kết hợp các thành phần với nhau. 3 45 0 0 Giải tích 4, Hình học giải tích

 

50 TOLTGL.035 Mở rộng trường và lý thuyết Galois lý thuyết mở rộng trường, điều kiện để một đa giác đều dựng được bằng thước kẻ và compa; lý thuyết Galois; tiêu chuẩn giải được bằng căn thức của đa thức. 3 45 0 0 Đại số đại cương
51 TOPTNL.008 Phát triển năng lực dạy học môn toán Đào tạo sinh viên ngành sư phạm toán có những năng lực cơ bản trong dạy học môn toán. Phát triển và đề xuất được những biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực năng lực dạy học cho sinh viên toán, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên toán THPT.

 

3 45 0 0 Lý luận dạy học môn toán
52 TOQHTT.044 Quy hoạc tuyến tính Những kiến thức cơ bản về giải tích lồi, các loại bài toán tối ưu; cơ sở lý thuyết của thuật toán đơn hình và thuật toán đơn hình; lý thuyết đơn hình đối ngẫu và giải bài toán quy hoạch tuyến tính. 3 45 0 0 Đại số tuyến tính 2
53 TOLTDT.010 Lý thuyết đồ thị Học phần này giúp sinh viên nắm được một các khái niệm cơ bản của đồ thi; cách biểu diễn đồ thị; các bài toán cơ bản trên đồ thị; thuật toán giải các bài toán đang xét. 3 45 0 0 Đại số tuyến tính 2,

Đại số đại cương, Tin học cơ sở.

 

54 TODSSC.151 Đại số sơ cấp và thực hành giải Toán Cung cấp một cách có hệ thống và khoa học các vấn đề của đại số sơ cấp như: hàm số và đồ thị hàm số; phương trình và hệ phương trình; bất đẳng thức và bất phương trình; các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, … Trên cơ sở đó giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng giải toán phục vụ cho việc giảng dạy ở trường phổ thông. 3 45 0 0 Lý luận dạy học môn toán
55 TOPTHT.011 Phương trình hàm Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và kỹ năng giải quyết một số bài toán thường gặp về phương trình hàm. 3 45 0 0
56 NNTACN.004 Ngoại ngữ chuyên ngành Các mẫu câu tiếng Anh thường gặp trong Toán, cách dịch và viết những văn bản toán bằng tiếng Anh. 2 30 0 0 Tiếng Anh
57 TOLTMD.042 Lý thuyết môđun cung cấp cho sinh viên một cấu trúc đại số mới, với những khái niệm mới: môđun, đồng cấu môđun trên một vành bất kì. Giới thiệu khái niệm về dãy khớp, dãy khớp ngắn, một số đặc trưng của môđun nội xạ, môđun xạ ảnh. 2 30 0 0 Đại số tuyến tính, đại số đại cương, số học
58 TOLCSG.013 Lý thuyết cơ sở Groebner Vành đa thức một biến và nhiều biến, Thứ tự đơn thức, Ideal đơn thức và Cơ sở Groebner của một Ideal, ứng dụng cơ sở Groebner để giải hệ phương trình đa thức, các phương pháp gải hệ phương trình đa thức. 2 30 0 0 Đại số tuyến tính 2, Đại số đại cương
59 TOPMPX.015 Phần mềm thống kê trong phân tích và xử lý số liệu những kiến thức cơ bản về thống kê, sử dụng phần mềm thống kê trong việc phân tích và xử lý số liệu khoa học như: nhập dữ liệu, biên tập dữ liệu, tính toán trên dữ liệu, tính toán xác suất, kiểm định giả thiết, phân tích số liệu bằng biểu đồ, thống kê mô tả, phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích phương sai. Có thể sử dụng phần mềm thống kê trong phân tích các bài toán thực tế. 2 30 0 0 Xác suất thống kê
60 TOCGTL.016 Cơ sở giải tích lồi Các kiến thức về tập lồi, không gian liên hợp – tôpô yếu, hàm lồi, dưới vi phân hàm lồi. 2 30 0 0 Giải tích hàm 1
61 TOGTSO.146 Giải tích số Số xấp xỉ và sai số; tính gần đúng nghiệm của phương trình đại số và siêu việt bằng phương pháp chia đôi, phương pháp lặp, phương pháp dây cung và phương pháp tiếp tuyến; giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss, phương pháp lặp; đa thức nội suy và phương pháp bình phương bé nhất; tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định. 2 30 0 0 Đại số tuyến tính 2, Giải tích 4
2.4. Thực tập tốt nghiệp          
62 KTSPDH.007 Kiến tập sư­ phạm Nhằm cũng cố và khắc sâu lý thuyết về tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các tình huống sư phạm trong kiến tập sư phạm: tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương, thực tiễn giáo dục ở trường THPT, tập làm công tác dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, triển khai bài tập thực hành Tâm lý – Giáo dục. 2       Các học phần về tâm lý học, giáo dục học
63 TTSUPA Thực tập sư­ phạm Nhằm cũng cố và nâng cao các kiến thức lý thuyết về chuyên môn nghiệp vụ trong các lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn. Vận dụng những kiến thức đó vào việc giải quyết các tình huống cụ thể trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh, tiếp tục rèn luyện các kỹ năng dạy học, kỹ năng giáo dục, kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục. 6       Các học phần toán học, phương pháp dạy học bộ môn toán
2.5. Khóa luận tốt nghiệp hoặc các học phần thay

thế khóa luận tốt nghiệp

         
64 Khóa luận tốt nghiệp

Sinh viên chọn một trong các chuyên ngành sau để làm KLTN: Giải tích; Đại số; Hình học, PPDH Toán, Xác suất

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo  và thực tập, sinh viên sẽ được đăng ký và chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp (có quyết định của Hiệu trưởng). Số còn lại học các học phần thay thế đã quy định. 7        
65 Học và thi các học phần thay thế:

Sinh viên không làm KLTN phải học và thi các học phần thay thế gồm:

  7        
66 TOPPDH.046 Lý luận dạy học toán nâng cao và đánh giá trong dạy học toán Học phần cung cấp lý luận tổng quan về dạy học toán nâng cao bậc THCS. Phương pháp dạy học toán giải tích nâng cao; phương pháp dạy học toán hình học nâng cao; phương pháp dạy toán đại số nâng cao. 3 45 0 0 Lý luận dạy học môn toán.
67 TOLTPT.047 Lý thuyết ổn định của phương trình vi phân cung cấp cho sinh viên một số khái niệm cơ bản của lý thuyết ổn định, tính ổn định của hệ vi phân tuyến tính, tiêu chuẩn Húcvít đối với hệ có ma trận hằng, phương pháp số mũ đặc trưng và phương pháp hàm Liapunov để nghiên cứu sự ổn định của hệ vi phân không tuyến tính. 4 60 0 0 Giải tích hàm, phương trình vi phân

 

10.2. Mối quan hệ giữa nội dung các học phần với chuẩn đầu ra

TT Các học phần Chuẩn đầu ra
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PL61 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO1111
1 Triết học Mác-Lênin M M M
2 Chủ nghĩa xã hội khoa học

 

M M M
3 Kinh tế chính trị Mác – Lênin M M M
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh M M M
5 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam M M M
6 Pháp luật đại cương M M M
7 Quản lý HC NN và QL ngành (dành cho các ngành SP) M M M
8 Tin học M M M
9 Tiếng Anh 1 M M M
10 Tiếng Anh 2 M M M
11 Tiếng Anh 3 M M M
12 Vật lý đại cương M M M
13 Giáo dục thể chất M M M
14 Giáo dục quốc phòng M M M
15 Tâm lý học M M M
16 Giáo dục học M M M
17 Giao tiếp sư phạm M M M
18 Phương pháp NCKH và khởi nghiệp H H H H H H H H H H H
19 Lý luận dạy học môn toán H H H H H H H H H H H
20 Đánh giá kết quả học tập trong dạy học môn Toán H H H H H H H H H H H
21 Phát triển chương trình môn Toán ở phổ thông H H H H H H H H H H H
22 Phương pháp dạy học, thực hành dạy học các nội dung môn toán H H H H H H H H H H H
23 Phần mềm dạy học toán H H H H H H H H H H H
24 Đại số sơ cấp và thực hành giải Toán H H H H H H H H H H H
25 Hình học sơ cấp và thực hành giải Toán H H H H H H H H H H H
26 Đại số tuyến tính 1 H H H H H H H H H H H
27 Đại số tuyến tính 2 H H H H H H H H H H H
28 Hình học giải tích H H H H H H H H H H H
29 Giải tích 1 H H H H H H H H H H H
30 Giải tích 2 H H H H H H H H H H H
31 Tập hợp và logic toán H H H H H H H H H H H
32 Lịch sử toán H H H H H H H H H H H
33 Giải tích 3 H H H H H H H H H H H
34 Giải tích 4 H H H H H H H H H H H
35 Đại số đại cương H H H H H H H H H H H
36 Số học H H H H H H H H H H H
37 Hình học Affine và Hình học Euclid H H H H H H H H H H H
38 Hàm biến phức H H H H H H H H H H H
39 Phương trình vi phân H H H H H H H H H H H
40 Không gian Mêtric-Không gian Tôpô H H H H H H H H H H H
41 Xác suất thống kê H H H H H H H H H H H
42 Quy hoạch tuyến tính H H H H H H H H H H H
43 Hình học xạ ảnh H H H H H H H H H H H
44 Độ đo-Tích phân H H H H H H H H H H H
45 Mở rộng trường và lý thuyết Galois H H H H H H H H H H H
46 Hình học vi phân H H H H H H H H H H H
47 Giải tích hàm 1 H H H H H H H H H H H
48 Giải tích hàm 2 H H H H H H H H H H H
49 Ngoại ngữ chuyên ngành H H H H H H H H H H H
50 Không gian Mêtric-Không gian Tôpô H H H H H H H H H H H
51 Lý thuyết môđun H H H H H H H H H H H
52 Lý thuyết cơ sở Groebner H H H H H H H H H H H
53 Phần mềm thống kê trong phân tích và xử lý số liệu H H H H H H H H H H H
54 Cơ sở giải tích lồi H H H H H H H H H H H
55 Giải tích số H H H H H H H H H H H
56 Phương trình hàm H H H H H H H H H H H
57 Dạy học phát triển năng lực môn toán cho học sinh H H H H H H H H H H H
58 Hình học tổ hợp H H H H H H H H H H H
59 Phát triển năng lực dạy học môn toán H H H H H H H H H H H
60 Lý thuyết đồ thị H H H H H H H H H H H
61 Kiến tập sư­ phạm H H H H H H H H H H H
62 Thực tập sư­ phạm H H H H H H H H H H H
63 Khóa luận tốt nghiệp

Sinh viên chọn một trong các chuyên ngành sau để làm KLTN: Giải tích; Đại số; Hình học, PPDH Toán, Xác suất

H H H H H H H H H H H
64 Học và thi các học phần thay thế:

Sinh viên không làm KLTN phải học và thi các học phần thay thế gồm:

H H H H H H H H H H H
65 Lý luận dạy học toán nâng cao và đánh giá trong dạy học toán H H H H H H H H H H H
66 Lý thuyết ổn định của phương trình vi phân H H H H H H H H H H H

 

Ghi chú: H: Mức độ cao; M: Mức độ trung bình; L: mức độ thấp

10.3  Sơ đồ chương trình dạy học

KH1 Triết học Mác-Lênin (3TC) Pháp luật đại cương (2TC) Tin học (2TC) Đại số tuyến tính 1 (2TC) Giải tích 1 (3TC) Giải tích 2 (3TC) `Tập hợp và logic toán (2TC) Tiếng Anh 1 (2TC)
KH2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin (2TC) Chủ nghĩa xã hội khoa học (2TC) Vật lý đại cương (3TC) Đại số tuyến tính 2 (2TC) Tâm lý học (3TC) Hình học giải tích (2TC) Lịch sử toán (2TC) Tiếng Anh 2 (2TC)
HK3 Tư tưởng Hồ Chí Minh (2TC) Giáo dục học (3TC) Số học (3TC) Giải tích 3 (3TC) Giải tích 4 (3TC) Hình học Affine và Hình học Euclide (3TC) Tiếng Anh 3 (3TC)
HK4  

PP NCKH & KN (3TC)

 

Lý luận dạy học môn Toán (3TC)

 

Đại số đại cương (3TC)

Hàm biến phức (3TC) Không gian Mêtric – Không gian Tôpô (3TC) Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2TC)
HK5 Phương trình vi phân (2TC)  

Phần mềm dạy học toán (2TC)

Đánh giá kết quả học tập trong dạy học môn Toán (2TC) Độ đo – Tích phân (3TC) Hình học xạ ảnh (3TC) Đại số sơ cấp và thực hành giải Toán (3TC) Phương trình hàm (3TC) Ngoại ngữ chuyên ngành (2TC) Lý thuyết môđun (2TC)
Chọn 1 môn
Chọn 1 môn
HK6 Phát triển chương trình môn Toán ở phổ thông (2TC) Hình học sơ cấp và thực hành giải Toán (3TC) Dạy học phát triển năng lực môn toán cho học sinh (3TC)

 

 

 

 

 

Giải tích hàm 1 (2TC)

Phương pháp dạy học, thực hành dạy học các nội dung môn Toán (4TC)  

Kiến tập sư phạm (2TC)

Hình học vi phân (3TC) Hình học tổ hợp (3TC)
Chọn 1 môn
Chọn 1 môn
HK7 Xác suất thống kê Mở rộng trường và lý thuyết Galois (3TC)

 

 

Phát triển năng lực dạy học môn toán (3TC)

 

Giải tích hàm 2 (2TC) Quy hoạc tuyến tính (3TC) Lý thuyết đồ thị (3TC) Cơ sở giải tích lồi (2TC)  

 

Lý thuyết cơ sở Groebner (2TC)

Chọn 1 môn
Giải tích số (2TC) Phần mềm thống kê trong phân tích và xử lý số liệu (2TC)
Chọn 1  môn Chọn 2 môn
HK8 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD-ĐT (2TC) Thực tập sư phạm (6TC) Khóa luận tốt nghiệp (7TC) Lý luận dạy học toán nâng cao và đánh giá trong dạy học toán Lý thuyết ổn định của phương trình vi phân
Học phần thay thế khóa luận TN

 

10.4. Dự kiến kế hoạch giảng dạy

 

TT Tên học phần Số TC
Giáo dục quốc phòng – an ninh (giảng dạy tập trung theo đợt)
Học kỳ I 19
1 Triết học Mác-Lênin 3
2 Pháp luật đại cương 2
3 Tin học 2
4 Đại số tuyến tính 1 2
5 Giải tích 1 3
6 Giải tích 2 3
7 Tập hợp và logic toán 2
8 Tiếng Anh 1 2
Học kỳ II 18
9 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2
10 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2
11 Đại số tuyến tính 2 2
12 Vật lý đại cương 3
13 Tâm lý học 3
14 Hình học giải tích 2
15 Lịch sử toán 2
16 Tiếng Anh 2 2
Học kỳ III 20
17 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
18 Giáo dục học 3
19 Số học 3
20 Giải tích 3 3
21 Giải tích 4 3
22 Hình học Affine và Hình học Euclide 3
23 Tiếng Anh 3 3
Học kỳ IV 17
24 Phương pháp nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp 3
25 Lý luận dạy học môn Toán 3
26 Đại số đại cương 3
27 Hàm biến phức 3
28 Không gian Mêtric – Không gian Tôpô 3
29 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2
30 Giao tiếp sư phạm 2
Học kỳ V 19
31 Phương trình vi phân 2
32 Phần mềm dạy học toán 2
33 Đánh giá kết quả học tập trong dạy học môn Toán 2
34 Độ đo – Tích phân 3
35 Hình học xạ ảnh 3
36 Học phần tự chọn 1 3/6
Đại số sơ cấp và thực hành giải Toán 3
Phương trình hàm 3
37 Học phần tự chọn 2 2/4
Ngoại ngữ chuyên ngành 2
Lý thuyết môđun 2
Học kỳ VI 16
38 Phát triển chương trình môn Toán ở phổ thông 2
39 Học phần tự chọn 3 3/6
Hình học sơ cấp và thực hành giải Toán 3
Dạy học phát triển năng lực môn toán cho học sinh 3
40 Giải tích hàm 1 2
41 Phương pháp dạy học, thực hành dạy học các nội dung môn Toán 4
42 Kiến tập sư phạm 2
43 Học phần tự chọn 4 3/6
Hình học vi phân 3
Hình học tổ hợp 3
Học kỳ VII 15
44 Xác suất thống kê 3
45 Học phần tự chọn 5 3/6
Mở rộng trường và lý thuyết Galois 3
Phát triển năng lực dạy học môn toán 3
46 Giải tích hàm 2 2
47 Học phần tự chọn 6 3/6
Quy hoạc tuyến tính 3
Lý thuyết đồ thị 3
48 Chuyên đề tự chọn  7 4/8
Cơ sở giải tích lồi 2
Giải tích số 2
Lý thuyết cơ sở Groebner 2
Phần mềm thống kê trong phân tích và xử lý số liệu 2
Học kỳ VIII 15
49 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD-ĐT 2
50 Thực tập sư phạm 6
51 Khóa luận tốt nghiệp 7
  1. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

11.1. Danh sách giảng viên cơ hữu

 

TT Họ và tên Năm sinh Văn bằng cao nhất,

ngành đào tạo

Học phần

giảng dạy

1 Nguyễn Kế Tam 1964 Th.S Toán Đại số, Phương pháp dạy học môn Toán
2 Nguyễn Quang Hòe 1963 TS Toán Phương pháp dạy học môn Toán
3 Nguyễn Thành Chung 1982 TS Toán Giải tích
4 Trần Mạnh Hùng 1981 Th.S Toán Đại  số, hình học
5 Phan Trọng Tiến 1982 TS Toán Giải tích
6 Bùi Khắc Sơn 1961 TS Toán Giải tích, số học
7 Hoàng Thị Duyên 1986 TS Toán Giải tích, Xác suất thống kê
8 Trần Hồng Nga 1986 Th.S Toán Giải tích, Xác suất thống kê
9 Lê Thị Bạch Liên 1983 Th.S Toán Đại  số, PP dạy học
10 Trần Thuỷ 1971 Tiến sĩ. GDTC và

HLTT

– Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4
11 Nguyễn Anh Tuấn 1982 Th.S GDTC – Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4

– Thể dục, nhảy dây

12 Nguyễn Thị Tuyến 1972 Th.S GDTC – Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4

– Thể dục nghệ thuật

13 Cao Phương 1981 Th.S GDTC Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4
14 Nguyễn Xuân Hải 1987 Th.S GDTC Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4
15 Nguyễn Thế Thành 1988 CN. GDTC – Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4

– Thể dục, nhảy dây

16 Nguyễn Quang Hoà 1986 CN. GDTC – Giáo dục thể chất 1, 2, 3, 4

– Điền kinh, bơi lội, đá cầu, TCVĐ

17 Nguyễn Đình Hùng 1968 TS. Ngôn ngữ học – Tiếng Anh 1, 2, 3

– Ngoại ngữ chuyên ngành

18 Lê Thị Hằng 1976 TS. Ngôn ngữ học
19 Hoàng Hoa Ngọc Lan 1984 Ths. LL-PPGD
20 Nguyễn Thị Hồng Thúy 1986 CH. NN Anh
21 Võ Thị Dung 1974 TS. Ngôn ngữ học
22 Nguyễn Thị Lệ Hằng 1981 Ths. NN Anh
23 Nguyễn Thị Lan Anh 1968 GVC. Ths. LL-PPGD
24 Hoàng Ngọc Anh 1981 Th.S LL-PPGD
25 Phạm Thị Hà 1976 Th.S LL-PPGD
26 Nguyễn Thị Mai Hoa 1971 GVC. Th.S NN Anh
27 Nguyễn Thọ Phước Thảo 1986 Th.S NN Anh
28 Trần Thị Phương Tú 1987 Th.S NN Anh
29 Nguyễn Thị Hồng Thắm 1987 Th.S LL-PPGD
30 Hoàng  Thị Hà 1968 GVC. Th.S NN Anh
31  

Trần Ngọc Bích

 

1985

ThS. Vật lý

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Vật lý

Vật lý đại cương
32 Nguyễn Thị Thùy Vân 1979 ThS Tâm lý học – Tâm lý học

– Giáo dục học

33 Hoàng Thị Tường Vi 1979 ThS Giáo dục học
34 Nguyễn Thị Diễm Hằng

 

1984 ThS Tâm lý học
35 Nguyễn Thị Xuân Hương 1984 ThS Tâm lý học
36 Lê Minh Thắng ThS Tin học Tin học
37 Phạm Xuân Hậu 1980 TS Công nghệ máy tính

 

11.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng

 

TT Họ và tên Đơn vị công tác Ghi chú
1 Lê Viết Ngư ĐHSP Huế
2 Trần Quân Kỳ ĐHSP Huế
3 Trương Văn Thương ĐHSP Huế
4 Nguyễn Tiến Quang ĐHSP Hà Nội
5 Nguyễn Hữu Việt Hưng ĐH KHTN

 

  1. Cơ sở vật chất phục vụ học tập

12.1. Các phòng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm

Đầy đủ trang thiết bị cần thiết để phục vụ học tập.

12.2. Thư viện

Có đầy đủ sách tham khảo.

12.3. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo

TT Tên giáo trình, bài giảng Tên tác giả Nhà XB Năm XB
1 Hàm số biến số thực Nguyễn Định,

Nguyễn Hoàng

NXB Giáo dục 2003
2 Toán cao cấp tập 2 Lê Viết Ngư NXB Giáo dục 2000
3 Phương pháp nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đàm Nxb Giáo dục 2007
4 Tôpô và độ đo tích phân Nguyễn Xuân Liêm NXB Giáo dục 1997
5 Hình học xạ ảnh Văn Như Cương NXB Giáo dục 1999
6 Giải tích hàm Nguyễn Xuân Liêm NXB Giáo dục 2004
7 Phương pháp dạy học môn Toán – Phần đại cương Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy NXB Giáo dục 1997
8 Giải tích toán học Thái Thanh Sơn Đại học Quốc gia 2003
9 Lí thuyết xác suất và thống kê Đinh Văn Gắng Giáo dục 2003
10 Giải tích toán học Thái Thanh Sơn Đại học Quốc gia 2003
11 Đại số tuyến tính: Dùng cho sinh viên đại học đại cương các ngành Toán, Tin, Lí, Hóa và Địa chất Lê Anh Vũ Giáo dục 1997
12 Cơ sở phương trình vi phân và lý thuyết ổn định Nguyễn Thế Hoàn Giáo dục 2014
13 Giải tích số Nguyễn Minh Chương Giáo dục 2009
14 Giáo trình lý thuyết số Trần Diên Hiển Đại học sư phạm 2009
15 Phương pháp tính Tạ Văn Đĩnh Giáo dục Việt Nam 2011
16 Giải tích hàm Đậu Thế Cấp Giáo dục 2003
17 Xác suất và thống kê toán học Đặng Hấn Thống kê 1995
18 Phương trình nghiệm nguyên Nguyễn Tiến Tài Đại học Sư phạm 2007
19 Đại số tuyến tính và Hình học giải tích Trần Trọng Huệ Đại học Quốc gia 2007
20 Thực hiện kế hoạch đào tạo ngành Toán học Nguyễn Văn Tuấn Đại học sư phạm 2007
21 Dạy học sinh trung học cơ sở tự lực tiếp cận kiến thức toán học Phạm Gia Đức Đại học sư phạm 2007
22 Phương trình dạy học các nội dung môn Toán Phạm Gia Đức Đại học sư phạm 2007
23 Lí thuyết số Nguyễn Hữu Hoan Đại học sư phạm 2004
24 Giáo trình phát triển tư duy toán học trong học sinh Nguyễn Duy Thuận Đại học sư phạm 2007
25 Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở trường THCS nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Phạm Gia Đức Đại học sư phạm 2007
26 Bài tập đại số tuyến tính Nguyễn Doãn Tuấn Đại học Quốc gia 2008
27 Đại số tuyến tính Nguyễn Duy Thuận Đại học sư phạm 2004
28 Quy hoạch tuyến tính Phí Mạnh Ban Đại học sư phạm 2005
29 Giáo trình lịch sử Toán học Phạm Gia Đức Đại học sư phạm 2007
30 Hình học cao cấp Văn Như Cương Đại học sư phạm 2005
31 Hình học giải tích Văn Như Cương Đại học sư phạm 2004
32 Giáo trình lý thuyết trò chơi Phí Mạnh Ban Đại học sư phạm 2007
33 ứng dụng các phép biến hình giải toán hình học Hoàng Trọng Thái Đại học sư phạm 2007
34 Ứng dụng số phức trong giải toán Hinh học Hoàng Trọng Thái Đại học sư phạm 2007
35 Hình học sơ cấp và thực hành giải toán Văn Như Cương Đại học sư phạm 2005
36 Dạy học môn Toán ở trường THCS theo hướng tổ chức các hoạt động toán học Trần Anh Tuấn Đại học sư phạm 2007
37 Đại số sơ cấp và thực hành giải toán Hoàng Kỳ Đại học sư phạm 2005
38 Đại số sơ cấp Hoàng Huy Sơn Nxb Giáo dục 2015
39 Bài tập Đại số sơ cấp Hoàng Huy Sơn Nxb Giáo dục 2015
40 Nhập môn tô pô Nguyễn Văn Đoành Đại học sư phạm 2007
41 Phép tính vi phân và tích phân của hàm nhiều biến số Nguyễn Mạnh Quý Đại học sư phạm 2005
42 Giải tích một biến Nguyễn Văn Khuê Giáo dục 1997
43 Toán cao cấp Nguyễn Văn Khuê Giáo dục 1997
44 Đại số đại cương Hoàng Xuân Sính Đại học sư phạm 2004
45 Đại số và hình học giải tích Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2008
46 Phép tính giải tích nhiều biến số Nguyễn Đình Trí Giáo dục 1998
47 Phép giải tích nhiều biến số Nguyễn Đình Trí
48 Phép tính giải tích một biến số Nguyễn Đình Trí Giáo dục 1997
49 Sử dụng phần mềm toán học Hoàng Trọng Thái Đại học sư phạm 2007
50 Đại số và hình học giải tích Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2010
51 Phép tính giải tích một số biến số Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2006
52 Phép tính giải tích một biến số Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2009
53 Phép tính giải tích một số biến số Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2009
54 Đại số Hoàng Xuân Sính Giáo dục 1997
55 Đại số đại cương Hoàng Xuân Sính Giáo dục 2001
56 Bài tập đại số đại cương Bùi Huy Hiền Giáo dục 2003
57 Đại số đại cương Hoàng Xuân Sính Giáo dục 1997
58 Một số phương pháp dạy học môn Toán theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh THCS Đặng Văn Hương Đại học sư phạm 2007
59 Giáo trình phương pháp tính. Dương Thuỷ Vỹ KHKT 2007
60 Đại số và Hình học giải tích. Nguyễn Đình Trí GD 1997
61 Bài tập toán học cao cấp Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2009
62 Quy hoạch tuyến tính Phí Mạnh Ban Giáo dục 1998
63 Đại số tuyến tính Lê Đình Thịnh Khoa học và kỹ thuật 1996
64 Các danh nhân toán học Ngô Thúc Lanh Khoa học và kỹ thuật 2004
65 Hướng dẫn giải các bài toán xác suất – thống kê Đào Hữu Hồ Đại học quốc gia 2008
66 Bài tập giải tích I: số thực – dãy số và chuỗi số KACZKOR, W.J Đại học sư phạm 2003
67 Phương pháp dạy học môn toán Nguyễn Bá Kim ĐHSP, 2009
68 GT Cơ sở hình học và hình học sơ cấp Trương Đức Hinh 1995
69 Phương trình đạo hàm riêng tuyến tính Lê Quang Trung ĐHQG 1997
70 BT Hình học cao cấp Nguyễn Mộng Hy GD 2009
71 BT Hình học xạ ảnh Phạm Bình Đô ĐHSP 2010
72 Hình học xạ ảnh Văn Như Cương ĐHSP 2010
73 Phương pháp tính: Phần lý thuyết Lê Đình Thịnh KHKT 1995
74 Phương pháp tính: Phần bài tập Phan Văn Hạp KHKT 1996
75 Các phép biến đổi đại số Vũ Hoàng Lâm GD 1998
76 GT đại số Bùi Minh Trí Thống kê 2007
77 BT đại số tuyến tính Hoàng Xuân Sình GD 2010
78 Đại số Bùi Minh Trí Thống kê 2001
79 GT giải tích hàm Nguyễn Hoàng 1995
80 GT phương trình vi phân và phương trình đạo hàm riêng Lê Văn Hạp 1996
81 Giáo trình hình học sơ cấp Đào Tam Đại học sư phạm 2007
82 Giải tích hàm Nguyễn Xuân Liêm Giáo dục 1996
83 Bài tập giải tích hàm Nguyễn Xuân Liêm Giáo dục 2009
84 Bài tập giải tích hàm Nguyễn Văn Khuê Đại học Quốc gia 1999
85 Bài tập đại số và số học Bùi Huy Hiền Giáo dục 1985
86 Cuộc đời nhà Toán học Niel Henrich abel Nguyễn Văn Bàng Giáo dục 1997
87 Hình học vi phân Đoàn Quỳnh Đại học sư phạm 2009
88 Hình học vi phân Phạm Bình Đô Đại học sư phạm 2010
89 Bài tập không gian Tôpô tuyến tính Banach-Hilbert Nguyễn Văn Khuê Đại học Quốc gia 1996
90 Phương pháp tính Tạ Văn Đỉnh Giáo dục 2008
91 Giáo trình hình học vi phân Trần Đạo Dõng 1999
92 Giáo trình hình học xạ ảnh Võ Xuân Ninh 1995
93 Giáo trình không gian mêtric Nguyễn Hoàng 1994
94 Giáo trình hàm số biến số phức Trương Văn Thương Giáo dục 1996
95 Giáo trình lý thuyết xác suất & thống kê toán học Nguyễn Văn Toản 1995
96 Giáo trình lý thuyết chuỗi và tích phân suy rộng Lương Hà Quang 1994
97 Gíao trình lý thuyết xác suất và thống kê toán Nguyễn Cao Văn Thống kê 2005
98 Bài tập quy hoạch tuyến tính Phí Mạnh Ban Đại học sư phạm 2007
99 Phương trình vi phân Đào Huy Bích Đại học Quốc gia 1998
100 Phép tính vi phân dạng vi phân trong không gian Banach Nguyễn Văn Khuê Đại học sư phạm 2010
101 Đại số tuyến tính Lê Anh Vũ Giáo dục 1997
102 Giải toán trên máy vi tính Maple Nguyễn Văn Qúi Nxb Đà Nẵng 1998
103 Nâng cao năng lực dạy và học Toán Đỗ Ngọc Đạt Giáo dục 1995
104 Phát triển lí luận dạy học môn Toán Nguyễn Bá Kim Giáo dục 1997
105 Hình học AFin và hình học Ơclít Văn Như Cương Đại học quốc gia 1998
106 Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán Nguyễn Cao Văn Đại học kinh tế Quốc Gia 2008
107 Giáo trình đại số tuyến tính và hình học giải tích Đoàn Quỳnh Đại học quốc gia 2007
108 Phương trình vi phân và phương trình tích phân Cấn Văn Tuất Đại học sư phạm 2006
109 Phương trình đạo hàm riêng tuyến tính Lê Quang Trung Đại học sư phạm 1994
110 Ứng dụng đạo hàm để giải Toán sơ cấp Nguyễn Phụ Hy Giáo dục 1997
111 Ứng dụng Toán sơ cấp giải các bài toán thực tế Phạm Phu Giáo dục 1997
112 Phương pháp luận duy vật, biện chứng với việc học, dạy,nghiên cứu Toán học Nguyễn Cảnh Toàn Đại học Quốc gia 1997
113 Giải xấp xỉ phương trình toán tử Nguyễn Minh Chương Khoa học và kỹ thuật 1992
114 Giáo trình phương pháp dạy-học Toán Trần Khánh Hưng 1996
115 Giáo trình lý thuyết môđun và đại số Nguyễn Xuân Tuyến 1996
116 Giáo trình lý thuyết nhóm và vành Lê Văn Thuyết 1994
117 Giáo trình lý thuyết độ đo và tích phân Lương Hà 1996
118 Cơ sở giải tích phổ thông Phạm Duy Chiến 1999
119 Giáo trình quy hoạch tuyến tính Trần Quốc Chiến 2003
120 Qui hoạch tuyến tính Trần Túc 2003
121 Giáo trình đại số tuyến tính Ngô Việt Trung Đại học quốc gia Hà Nội 2001
122 Giải tích các hàm nhiều biến Đinh Thế Lục Đại học Quốc gia Hà Nội 2002
123 Lý thuyết hệ động lực Nguyễn Đình Công Đại học Quốc gia Hà Nội 2002
124 Lý thuyết ổn định và ứng dụng Nguyễn Đình Phư GD 1996
125 Phương trình vi phân đạo hàm riêng Nguyễn Mạnh Hùng Đại học sư phạm 2009
126 Hướng dẫn giải bài tập hàm biến phức Nguyễn Thủy Thanh GD 2005
127 Nhập môn Topo đại số Nguyễn Văn Đoành ĐHSP 2009
128 Phương trình đạo hàm riêng tuyến tính Nguyễn Mạnh Hùng ĐHSP 2010
129 Cơ sở số học Nguyễn Tiến Tài Đại học Sư phạm 2005
130 Giáo trình Xác suất thống kê Nguyễn Đình Hiền Đại học Sư phạm 2004
131 Xác suất thống kê Phạm Văn Kiều Đại họcsư phạm 2004
132 Giáo trình phép tính vi phân và tích phân của hàm một biến số Nguyễn Mạnh Quý Đại học sư phạm 2004
133 Toán cao cấp Nguyễn Văn Khuê Khoa học – kỹ thuật 1998
134 Bài tập toán cao cấp Nguyễn Văn Khuê Khoa học – kỹ thuật 1998
135 Toán cao cấp Nguyễn Văn Khuê Khoa học – kỹ thuật 1998
136 Bài tập toán cao cấp Nguyễn Đình Trí Giáo dục 2009
137 Toán cho vật lí Hoàng Đức Thịnh Đại học Sư phạm 2007
138 Phương pháp tính Nguyễn Thế Hùng Xây dựng 2013
139 Giáo trình hình học giải tích Lê Văn Thuyết Giáo dục 1996
140 Lý thuyết xác suất và thống kê toán học Phạm Văn Kiều Đại học Quốc gia; Đại học Sư Phạm 1996
141 Hàm số biến số thực: Cơ sở giải tích hiện đại Nguyễn Định Giáo dục 2009
142 Xác suất thống kê Nguyễn Thị Thu Hương Lao động – xã hội 2002
143 Toán cao cấp A1 Nguyễn Duy Thuận Giáo dục 1998
144 Xác suất thống kê Đào Hữu Hồ Đại học Quốc gia 2004
145 Toán cao cấp A2 Nguyễn Xuân Liêm Giáo dục 1998
146 Toán cao cấp A3 Nguyễn Xuân Liêm Giáo dục 1998
147 Phép tính vi phân và tích phân Nguyễn Văn Khuê Sư phạm Hà Nội 1 1994
148 Xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên Nguyễn Chí Long Đại học Quốc gia 2006
149 Nâng cao năng lực dạy và học toán Đỗ Ngọc Đạt Giáo dục 1995
150 Phương pháp dạy học môn toán Nhiều tác giả GD 1999
151 Không gian tôpô – độ đo và Lý thuyết tích phân Nguyễn Văn Khuê ĐHSP 1996
152 Tập hợp và logic Hoàng Xuân Sính GD 1998
153 Số học Nguyễn Tiến Tài GD 1998
154 PP dạy học môn Toán Nhiều tác giả GD 1998
155 Hình học sơ cấp Acgunôp, B.I GD 1977
156 Cơ sở phương trình vi phân và lí thuyết ổn định Nguyễn Thế Hoàn GD 2003
157 Lý thuyết xác xuất. Nguyễn Duy Tiến. Giáo dục 2001
158 Hình học cao cấp. Văn Như Cương Giáo dục 1976
159 Giải tích hiện đại. Hoàng Tụy. Giáo dục 1978
160 Tô pô đại cương – độ đo và tích phân. Nguyễn Xuân Liêm. Giáo dục, 1994
161 Hình học vectơ. Nguyễn Phúc Hào. Giáo dục 1992
162 Lịch sử hình học Văn Như Cương Khoa học kỹ thuật 1977
163 Giáo trình lý thuyết số Trần Diên Hiển Đại học sư phạm 2009
164 Bài tập số học Nguyễn Tiến Quang Giáo dục 2003
165 Lý luận và phương pháp GDTC Vũ Đức Thu NXB TDTT 1998
166 Vệ sinh và y học thể dục thể thao Nông Thị Hồng NXB TDTT 2005
167 Giáo trình Bóng chuyền Đinh Văn Lẫm NXB TDTT 2006
168 Giáo trình Điền kinh Nguyễn Kim Minh NXB Đại học sư phạm 2003
169 Giáo trình Tâm lý học đại cương Nguyễn Quang Uẩn NXB ĐHQG Hà Nội 2008
170 Giáo dục học Phạm Viết Vượng NXB ĐHSP Hà Nội 2008

 

  1. Hướng dẫn thực hiện chương trình

Trên cơ sở chương trình khung, các tổ bộ môn xây dựng chương trình chi tiết các môn học, trình Hội đồng khoa học và Đào tạo thẩm định, phê duyệt đúng quy trình, thủ tục; tổ chức triển khai thực hiện: phân công giảng dạy, viết tài liệu bài giảng, tổ chức đào tạo.

Thông qua dạy học các kiến thức khoa học, cần lưu ý hướng dẫn học viên cách tự học, tự nghiên cứu khoa học; cần tổ chức các hoạt động semina, thảo luận, bài tập lớn vv…, nhằm không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn và kĩ năng nghề nghiệp.

  1. Các chương trình, tài liệu tham khảo

Chương trình ĐHSP Toán của trường ĐHSP Huế, Chương trình ĐHSP Toán của trường Đại học Thái Nguyên. Chương trình ĐHSP Toán của trường ĐHSP Hà Nội. Chương trình cử nhân toán của trường đại học Kerala, Ấn độ.

 

                                                                                   HIỆU TRƯỞNG

                                                                                                                       

 

 

 

 

 Chuong trinh DHSP Toan lam 2021