Chương trình đào tạo Địa lý học (Địa lý du lịch)

UBND TỈNH QUẢNG BÌNH               CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH                      Độc lập – Tự  do – Hạnh phúc

                                                 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên chương trình: Địa lý Du lịch (Tourism Geography)

Trình độ đào tạo: Đại học (Bachelor)

Ngành đào tạo: Địa lý học (Geography); Mã số: 7310501

Loại hình đào tạo: Chính quy (Full time)

 (Ban hành kèm theo Quyết định số        /QĐ-ĐHQB ngày     tháng    năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Bình)

 

  1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo Cử nhân Địa lý học trình độ đại học có kiến thức chuyên sâu về Địa lý Du lịch; có kỹ năng thích hợp để vận dụng kiến thức địa lý trong các công việc có liên quan đến du lịch; có thái độ tích cực, năng động, sáng tạo, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Kiến thức

+ PO1: Có kiến thức nền tảng lý luận về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp nghiên cứu khoa học, pháp luật, sở hữu trí tuệ, khởi nghiệp, an ninh quốc phòng, giáo dục thể chất, đảm bảo sức khoẻ để công tác, phục vụ Tổ quốc.

+ PO2: Có kiến thức cơ sở ngành về địa lý đại cương và địa lý khu vực: thế giới, Việt Nam và địa phương Quảng Bình, GIS và viễn thám, công nghệ thông tin.

+ PO3: Có kiến thức cơ bản trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo như: văn hóa, lịch sử, dân tộc, thống kê, …

+ PO4: Có kiến thức chuyên ngành phù hợp với yêu cầu thực tiễn đang đặt ra trong lĩnh vực phát triển du lịch trong nước và quốc tế.

+ PO5: Có kiến thức về tâm lý và nghiệp vụ bổ trợ liên quan đến các vị trí việc làm trong lĩnh vực du lịch như: kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, phục vụ khách sạn, nhà hàng, …

1.2.2. Kỹ năng

+ PO6: Có kỹ năng vận dụng những kiến thức về địa lý học vào việc thực hiện các yêu cầu trong hoạt động du lịch.

+ PO7: Có kỹ năng tự thiết kế và triển khai, quản trị được chương trình, nội dung trong hoạt động hướng dẫn tại các địa điểm du lịch, khu vui chơi, giải trí.

+ PO8: Có kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, cộng tác, xử lý tình huống, tổ chức các hoạt động tập thể…

+ PO9: Có kỹ năng khai thác và sử dụng một số phương tiện kỹ thuật hiện đại nhằm hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ du lịch.

+ PO10: Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành trong việc thực hiện các công việc trong lĩnh vực du lịch;

1.2.3. Thái độ

+ PO11: Có phẩm chất cơ bản của người lao động xã hội chủ nghĩa; yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;

+ PO12: Có tinh thần yêu nghề và có đạo đức nghề nghiệp; có ý thức tổ chức kỷ luật cao; có tác phong chuyên nghiệp; có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp.

  1. Chuẩn đầu ra

2.1. Yêu cầu năng lực

Mã CĐR Nội dung chuẩn đầu ra
2.1.1 Về kiến thức
PLO1 Trình bày được các kiến thức cơ bản về lý luận chính trị, pháp luật, nghiên cứu khoa học, thể chất và quốc phòng – an ninh;
PLO2 Giải thích được các kiến thức cơ sở về địa lý tự nhiên, kinh tế – xã hội đại cương và khu vực, bản đồ – GIS và viễn thám, công nghệ thông tin gắn với lĩnh vực địa lý;
PLO3 Trình bày được các kiến thức bổ trợ về khoa học xã hội và nhân văn như văn hóa, lịch sử, dân tộc, thống kê trong khoa học xã hội, …
PLO4 Giải thích các kiến thức chuyên sâu liên quan đến đánh giá tài nguyên, tác động môi trường, khảo sát nhu cầu thị trường, kinh doanh du lịch, quy hoạch phát triển du lịch, …;
PLO5 Giải thích được các kiến thức cơ bản về tâm lý du khách, nghiệp vụ du lịch (hướng dẫn, tổ chức sự kiện, lữ hành, lễ tân, buồng phòng);
2.1.2. Về kỹ năng
PLO6 Vận dụng được những kiến thức về địa lý học vào việc thực hiện các yêu cầu của các lĩnh vực hoạt động du lịch;
PLO7 Vận dụng thành thạo kiến thức chuyên ngành, các nghiệp vụ nghề trong việc đánh giá tài nguyên du lịch, khảo sát thị trường, quy hoạch lãnh thổ, thiết kế tuyến – điểm, sản phẩm, chương trình, kinh doanh du lịch, điều hành và hướng dẫn du lịch.
PLO8 Vận dụng linh hoạt kỹ năng mềm trong hoạt động du lịch như: giao tiếp, làm việc độc lập, làm việc nhóm, xử lý tình huống, hoạt náo, tổ chức các hoạt động tập thể, …
PLO9 Sử dụng được một số phương tiện kỹ thuật như: máy tính, máy ảnh – quay phim, ghi âm, định vị GPS, máy chiếu và các phần mềm chuyên ngành nhằm hỗ trợ hoạt động chuyên môn;
PLO10 Sử dụng được ngoại ngữ chuyên ngành trong hướng dẫn du lịch và làm việc tại các công ty, đơn vị hoạt động về du lịch;
2.1.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
PLO11 Hình thành phẩm chất cơ bản của người lao động xã hội chủ nghĩa, thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;
PLO12 Nhận thức được tầm quan trọng của chuyên ngành, có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong chuyên nghiệp.

2.2. Trình độ Ngoại ngữ

Theo quy định về chuẩn đầu ra kỹ năng Ngoại ngữ của Trường Đại học Quảng Bình.

2.3. Trình độ Tin học

Theo quy định về chuẩn đầu ra kỹ năng Công nghệ thông tin của Trường Đại học Quảng Bình.

2.4. Sự tương thích của chuẩn đầu ra với triết lý giáo dục, sứ mạng, tầm nhìn của trường, khoa và mục tiêu đào tạo của chương trình

Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12
Triết lý giáo dục trường H H H H H H H H H H H H
Trường Sứ mạng H H H H H H H H H H H H
Tầm nhìn H H H H H H H H H H H H
Khoa Sứ mạng H H H H H H H H H H H H
Tầm nhìn H H H H H H H H H H H H
Mục tiêu đào tạo của chương trình Mục tiêu chung H H H H H H H H H H H H
Mục tiêu cụ thể Kiến thức H H H H H M M M M M M M
Kỹ năng M M M M M H H H H H M M
Thái độ M M M M M M M M M M H H

Ghi chú: H: Mức độ cao; M: Mức độ trung bình; L: mức độ thấp

2.5. Mối liên hệ giữa mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT

Mục tiêu (POs) Chuẩn đầu ra (PLOs)
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12
PO1 H L L L L L L L L L M L
PO2 L H L L L2. CTDT Dia ly du lich 2021_ M L L L L L M
PO3 L L H L L L L L L L L M
PO4 L L L H L L L L L L L M
PO5 L L L L H L L M M L L M
PO6 L M L L L H L L L L L M
PO7 L L L L L L H L L L L M
PO8 L L L L L L L H L L M M
PO9 L L L L L L L L H L L M
PO10 L L L L L L L L L H L M
PO11 L L L L L L L L L L H L
PO12 L L L L L L L L L L L H

Ghi chú: H: Mức độ cao; M: Mức độ trung bình; L: mức độ thấp

2.6. Mức độ đáp ứng của các CĐR CTĐT với Khung trình độ Quốc gia

TT Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ
và trách nhiệm
KT

1

KT

2

KT

3

KT

4

KT

5

KN

1

KN

2

KN

3

KN

4

KN

5

KN

6

TC

TN1

TC

TN2

TC

TN3

TC

TN4

PLO1 X
PLO2 X X
PLO3 X
PLO4 X X
PLO5 X X
PLO6 X
PLO7 X X
PLO8 X X X X X
PLO9 X
PLO10 X
PLO11 X X X X
PLO12 X X X X

Ghi chú: đánh dấu X các ô tương ứng.

  1. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp

3.1. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

  1. Nhân viên thiết kế, phát triển và điều hành chương trình du lịch tại các công ty lữ hành;
  2. Hướng dẫn viên du lịch tự do hoặc hướng dẫn viên tại các điểm đến (sau khi được bổ túc chứng chỉ Nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch);
  3. Nhân viên lễ tân, tổ chức sự kiện, phục vụ tại các khách sạn, nhà hàng – bar, khu du lịch;
  4. Giảng dạy và nghiên cứu ở các Trường Đại học, cao đẳng, Trung cấp có đào tạo về du lịch hoặc các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch, cơ quan nghiên cứu, dự án phát triển du lịch (sau khi được bổ túc chứng chỉ Nghiệp vụ sư phạm);
  5. Chuyên viên tại các cơ quan quản lý, quy hoạch lãnh thổ du lịch như: Sở, phòng Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Tài nguyên và Môi trường, văn phòng hướng dẫn du lịch, …

 

3.2. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra với vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Vị trí việc làm Chuẩn đầu ra (PLOs)
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12
1 M M M M M M H H M M H H
2 H H H M H H H H H H H H
3 H M H M H M H H H H H H
4 H H H H M H H H H H H H
5 H H H H M H H H H M H H

Ghi chú: H: Mức độ cao; M: Mức độ trung bình; L: mức độ thấp

  1. Thời gian đào tạo: 4 năm
  2. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 130 tín chỉ (chưa kể Giáo dục Quốc phòng – An ninh và Giáo dục Thể chất)
  3. Đối tượng và phương thức tuyển sinh:

Đối tượng tuyển sinh, phương thức tuyển sinh thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Đề án tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Quảng Bình.

  1. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo Quy chế đào tạo trình độ Đại học ban hành kèm theo Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số     /QĐ-ĐHQB ngày    tháng    năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Bình ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

  1. Chiến lược và phương pháp dạy học

8.1. Các phương pháp dạy học

Các chiến lược và phương pháp dạy học được sử dụng trong chương trình đào tạo cụ thể như sau:

8.1.1. Thuyết giảng  

8.1.2. Câu hỏi gợi mở        

8.1.3. Giải quyết vấn đề     

8.1.4. Thực tập, thực tế      

8.1.5. Thực hành      

8.1.6. Thảo luận       

8.2. Mối liên hệ giữa Chuẩn đầu ra (PLOs) và phương pháp dạy-học

Phương pháp dạy – học PLOs
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12
1 Thuyết giảng X X X X X X X X X X X X
2 Câu hỏi gợi mở X X X X X
3 Giải quyết vấn đề X X X X X X X
4 Thực tập, thực tế X X X X X X X X X X X X
5 Thực hành X X X X X
6 Thảo luận X X X X X

Ghi chú: đánh dấu X các ô tương ứng.

  1. Chiến lược và phương pháp đánh giá

9.1. Các phương pháp đánh giá

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là quá trình ghi chép, lưu giữ và cung cấp thông tin về sự tiến bộ của người học trong suốt quá trình dạy học. Việc đánh giá đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, chính xác, khách quan và phân hóa, thường xuyên liên tục và định kỳ. Yêu cầu và tiêu chí đánh giá cụ thể được Khoa Khoa học cơ bản thiết kế và công bố, làm rõ cho người học trước khi học.

Các thông tin về đánh giá được cung cấp và chia sẽ kịp thời cho các bên liên quan gồm người dạy, người học, phụ huynh và nhà quản lý. Từ đó, kịp thời có những điều chỉnh về các hoạt động dạy học, đảm bảo định hướng và đạt được mục tiêu dạy học.

Khoa Khoa học cơ bản đã xây dựng và áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau. Tùy thuộc vào chiến lược, phương pháp dạy học và yêu cầu đáp ứng chuẩn đầu ra của từng môn học để lựa chọn các phương pháp đánh giá phù hợp, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin để đánh giá mức độ tiến bộ của người học cũng như mức độ hiệu quả đạt được của tiến trình dạy học.

Các phương pháp đánh giá được sử dụng trong chương trình đào tạo ngành Địa lý học của Khoa Khoa học cơ bản cụ thể như sau:

  • Đánh giá chuyên cần
  • Đánh giá bài tập

9.1.3. Đánh giá thuyết trình

  • Kiểm tra tự luận
  • Kiểm tra trắc nghiệm
  • Kiểm tra thực hành

9.1.7. Kiểm tra vấn đáp

9.1.8. Đánh giá tiểu luận

9.1.9. Đánh giá bài tập lớn

9.2. Quan hệ giữa phương pháp đánh giá và PLOs

 

Phương pháp đánh giá PLOs
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12
1 Đánh giá chuyên cần X X
2 Đánh giá bài tập X X X X X X X X X X
3 Đánh giá thuyết trình X X X X X X X X X X X X
4 Kiểm tra tự luận X X X X X X X X
5 Kiểm tra trắc nghiệm X X X X X X X X
6 Kiểm tra thực hành X X X X X X X X X X X X
7 Kiểm tra vấn đáp X X X X X X X X
8 Đánh giá tiểu luận X X X X X X X X X X
9 Đánh giá bài tập lớn X X X X X X X X X X X

Ghi chú: đánh dấu X các ô tương ứng.

9.3. Công cụ, tiêu chí đánh giá

Trên cơ sở các phương pháp đánh giá, Khoa Khoa học cơ bản đã xây dựng các công cụ, tiêu chí cụ thể để thực hiện việc đánh giá sinh viên theo các Rubrics. Tùy theo yêu cầu, mục tiêu và đặc trưng của từng môn học để lựa chọn phương pháp đánh giá cũng như Rubrics đánh giá thích hợp. Cùng một phương pháp đánh giá có thể áp dụng Rubric đánh giá khác nhau cho các học phần khác nhau.

9.4. Thang điểm

Thực hiện theo Quy chế đào tạo trình độ Đại học ban hành kèm theo Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quy định số …/QĐ-ĐHQB ngày … tháng … năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Bình ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Cụ thể như sau:

Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm H0 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

Điểm đánh giá kết quả học phần được quy đổi sang thang điểm chữ như sau:

  1. a) Loại đạt

A (8,5 – 10): Giỏi

B (7,0 – 8,4): Khá

C (5,5 – 6,9): Trung bình

D ( 4,0 – 5,4): Trung bình yếu

  1. b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém
  2. c) Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, khi xếp mức đánh giá được sử dụng các ký hiệu sau:

I – Chưa đủ dữ liệu đánh giá.

X – Chưa nhận được kết quả thi.

Đối với những học phần được nhà trường cho phép chuyển điểm, khi xếp mức đánh giá được sử dụng ký hiệu R viết kèm với kết quả.

  1. Mô tả chương trình dạy học

10.1. Nội dung chương trình

TT Mã số

học phần

Tên học phần (Tiếng Anh) Nội dung cần đạt được
của học phần
Khối lượng kiến thức Điều kiện tiên quyết
Tổng số (TC) Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Tự học (tiết) Tổng số (tiết)
1. Kiến thức giáo dục đại cương 32          
1 MLLLCT.001 Triết học Mác – Lênin (Marxist-Leninist Philosoly) Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về triết học Mác – Lênin, trọng tâm là triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ đó giúp sinh viên hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 3 45 0 90 135
2 MLLLCT.002 Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Marxist-Leninist Political Economy) Học phần trang bị hệ thống tri thức lý luận cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, sáng tạo, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp nội dung phù hợp với đối tượng sinh viên không chuyên lý luận chính trị bậc đại học. Góp phần hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin. 2 30 0 60 90 Triết học Mác – Lênin
3 MLLLCT.002 Chủ nghĩa xã hội khoa học (Science socialism) Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi và chuyên sâu về CNXHKH, từ đó nhằm hình thành các kĩ năng cơ bản và kĩ năng chuyên ngành để phân tích, đánh giá các vấn đề thực tiễn về chính trị – xã hội liên quan đến CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Đồng thời hình thành và phát triển thái độ tích cực, năng lực tự chủ và trách nhiệm đối với các hoạt động của cộng đồng xã hội. 2 30 0 60 90 Kinh tế chính trị Mác – Lênin
4 MLLLCT.003 Tư tưởng Hồ Chí Minh
(Ho Chi Minh’s thought)
Học phần trang bị cho sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh; Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2 30 0 60 90 Triết học Mác- Lênin;  Kinh tế chính trị Mác- Lênin;  Chủ nghĩa xã hội khoa học
5 MLLLCT.004 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (History of Vietnam Communist Party) Cung cấp những tri thức có tính chất hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2021). 2 30 0 60 90 Triết học Mác- Lênin;  Kinh tế chính trị Mác- Lênin;  Chủ nghĩa xã hội khoa học
6 MLPLDC.044 Pháp luật đại cương (General laws) Giới thiệu những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay; cơ chế điều chỉnh của pháp luật; hệ thống pháp luật Việt Nam. 2 30 0 60 90
7 NLNNCKH.006  

Phương pháp nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp (Scientific research Methodology and Start-up)

Khái niệm về nghiên cứu khoa học và đề tài nghiên cứu khoa học; đặc điểm của nghiên cứu khoa học, cấu trúc một công trình khoa học, các giai đoạn, các bước tiến hành và phương pháp nghiên cứu một đề tài khoa học lĩnh vực địa lý du lịch; kỹ năng truyền đạt thông tin và trình bày seminar; kiến thức về sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp trong lĩnh vực địa lý du lịch. 3 45 0 90 135
8 TITINDC.002 Tin học (Informatics) Kiến thức cơ bản về Tin học, cấu trúc và thành phần của máy tính, giới thiệu và cách thức làm việc trên hệ điều hành Windows; kiến thức, các kỹ thuật và thao tác soạn thảo văn bản bằng phần mềm soạn thảo Microsoft Word; kiến thức, các kỹ thuật và thao tác sử dụng bảng tính điện tử Microsoft Excel. 2 15 15 60 90
9 TITHUD.123 Tin học ứng dụng (Application of informatics) Kiến thức cơ bản về mạng máy tính, internet, tìm kiếm và khai thác thông tin trên Internet; sử dụng phần mềm PowerPoint trong trình diễn thông tin. 3 30 15 90 135 Tin học
10 VACSVHVN.113 Cơ sở văn hóa Việt Nam (Basic of Vietnamese culture) Kiến thức đại cương về văn hóa và văn hóa Việt Nam; bản sắc văn hóa Việt Nam qua một số lĩnh vực cơ bản: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức đời sống cá nhân và cộng đồng, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. 2 30 0 60 90
11 XHTKXH.027 Thống kê trong khoa học xã hội (Statistics in Social sciences) Giới thiệu những kiến thức cơ bản về thống kê trong khoa học xã hội, biến số và các loại thang đo, các đại lượng đo lường xu hướng tập trung và các đại lượng đo lường độ phân tán trong thống kê mô tả, các phương pháp kiểm định giả thuyết, mối quan hệ tương quan giữa các biến số trong thống kê suy diễn. 2 30 0 60 90
12 Tiếng Anh 1 (English – part 1) Một số kiến thức tiếng Anh/ tiếng Trung cơ bản tổng quát, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2. 2 30 0 60 90
13 Tiếng Anh 2 (English – part 2) Một số kiến thức tổng quát cơ bản, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3. 2 30 0 60 90 Tiếng Anh 1
14 Tiếng Anh 3 (English – part 3) Qua môn học này sinh viên được củng cố và cung cấp thêm một số vấn đề ngữ pháp cơ bản. Sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo hơn nhờ các kiến thức về từ vựng. Các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của sinh viên đạt tới cấp độ cơ bản. 3 45 0 90 135 Tiếng Anh 2
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 100
2.1. Kiến thức cơ sở ngành 40          
15 DIDLTN.110 Cơ sở địa lý tự nhiên (Basic of physical geography) Kiến thức cơ bản về Trái đất trong vũ trụ, cấu trúc, đặc điểm của Trái đất, các vận động của Trái đất. Các khái niệm giới thiệu về các thành phần của vỏ địa lý; các quy luật địa lý chung của Trái Đất và các khái niệm về tai biến thiên nhiên, con người và môi trường địa lý. 2 30 0 60 90
16 DILNV.038 Cơ sở địa lý nhân văn (Basic of human geography) Kiến thức về địa lý xã hội, khái quát tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương mại – dịch vụ 2 30 0 60 90
17 DICHAT.111 Địa chất và địa mạo học (Geology and Geomorphology) Giới thiệu khái quát về địa chất và địa mạo học, lịch sử phát triển vỏ Trái đất; khoáng vật và đá; sự hình thành địa hình, các dạng địa

hình trên bề mặt Trái đất; thực địa địa chất – địa mạo tại địa phương.

3 39 6 90 135 Cơ sở địa lý tự nhiên
18 DIKTKH.112 Khí tượng, khí hậu và thủy văn học (Meterology, Climatolory and Hydrology) Giới thiệu các vấn đề cơ bản về mối liên hệ giữa khí tượng và khí hậu. Cấu trúc và đặc điểm khí quyển, các quá trình hình thành, chế độ hoạt động và phân bố bức xạ, nước, gió,… Phương trình cân bằng bức xạ, các vòng tuần hoàn nhiệt, ẩm,… Các vành đai, đới khí hậu và khu vực phân bố khí hậu trên trên Trái đất. Giới thiệu vai trò, nguồn gốc, sự phân bố, vòng tuần hoàn và phương trình cân bằng nước trên Trái đất. Bên cạnh đó, học phần còn giới thiệu các vấn đề cơ bản về hệ thống sông và lưu vực sông, dòng chảy sông, khái niệm, sự phân loại và phân bố của hồ và đầm lầy, nước dưới đất, biển và đại dương. 3 39 6 90 135 Cơ sở địa lý tự nhiên
19 DITNSV.118 Thổ nhưỡng và địa sinh vật (Pedology and Biogeograph) Thổ nhưỡng và địa sinh vật gồm 2 phần chính:

– Thổ nhưỡng học đại cương: các nhân tố hình thành đất, các quá trình hình thành và đặc điểm hình thái học đất; tính chất vật lý, cơ học, hoá học đất; phân loại và quy luật phân bố đất trên thế giới và Việt Nam.

– Địa sinh vật: Khái niệm, đặc tính và vai trò của sinh quyển trong lớp vỏ địa lý, môi trường và các nhân tố sinh thái, các quần xã sinh vật và hệ sinh thái; đặc điểm và sự phân bố sinh vật trên Trái đất; các miền động thực vật trên thế giới; Đa dạng sinh học trên thế giới và ở Việt Nam.

2 30 0 60 90 Cơ sở địa lý tự nhiên
20 DICQHO.119 Cảnh quan học (Landscape study) Kiến thức về lớp vỏ cảnh quan và các quy luật địa lý chung của Trái đất; Các vấn đề chung về cảnh quan học, cảnh quan, sự phân loại và hệ thống phân vị của cảnh quan, các đới cảnh quan trên Trái đất; Cảnh quan ứng dụng trong việc phát triển du lịch. 2 30 0 60 90 Cơ sở địa lý tự nhiên
21 DIDASO.055 Dân số học và lao động (Demography and labour) Kiến thức cơ bản về dân số học (sự biến động dân số, cơ cấu dân số, mối quan hệ giữa dân số với kinh tế – xã hội); sự phân bố dân cư, các loại hình quần cư và đô thị hóa; lao động và lao động trong lĩnh vực du lịch; một số vấn đề về địa lý xã hội (chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, …). 2 30 0 60 90 Cơ sở địa lý nhân văn
22 DIDLKT.007 Địa lý kinh tế (Economic geography) Kiến thức khái quát về kinh tế học (khái niệm, các yếu tố của hệ thống kinh tế, cung – cầu và thị trường sản phẩm); địa lý kinh tế; Đặc điểm phát triển và tổ chức lãnh thổ của các hoạt động kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. 2 30 0 60 90 Cơ sở địa lý nhân văn
23 DIBADO.023 Bản đồ học (Cartography) Các vấn đề khái quát chung về bản đồ học và bản đồ địa lý; cơ sở toán học của bản đồ; ngôn ngữ bản đồ; tổng quát và phân loại bản đồ địa lý; cơ sở lý thuyết và ứng dụng phần mềm để thành lập bản đồ và sử dụng bản đồ. 3 30 15 90 135
24 DIVTGI.079 GIS và viễn thám đại cương (General geographical information systems and remote sensing) Giới thiệu về viễn thám (khái quát chung về lịch sử hình thành, cơ sở vật lý của viễn thám, các loại ảnh viễn thám phổ biến, quy trình giải đoán và xử lý ảnh); GIS (khái quát chung về lịch sử hình thành, ý niệm, các thành phần cấu thành và chức năng của GIS, mô hình dữ liệu GIS, quy trình xây dựng, phân tích và xuất dữ liệu GIS). 3 30 15 90 135 Bản đồ học, Tin học
25 DIDLTN.061 Địa lý tự nhiên các lục địa (Physical geography of continents) Giới thiệu một số thuật ngữ thường được sử dụng trong địa lý tự nhiên và khái quát chung về các lục địa trên Trái Đất; giới thiệu các vấn đề địa lý tự nhiên cụ thể của từng lục địa: Âu – Á, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Úc và các đảo trong Thái Bình Dương, Nam Cực, trong đó nhấn mạnh đến các đặc thù về tự nhiên ở mỗi lục địa. 3 45 0 90 135 Cơ sở địa lý tự nhiên
26 DIKTXH.080 Địa lý kinh tế – xã hội thế giới (World economic and social geography) Khái quát về những vấn đề kinh tế – xã hội thế giới trong thời kỳ hiện đại; Đặc điểm địa lý kinh tế – xã hội một số khu vực và quốc gia trên thế giới. 3 45 0 90 135 Cơ sở địa lý nhân văn
27 DIDLTN.065 Địa lý tự nhiên Việt Nam (Physical geography of Vietnam) Kiến thức về đặc điểm chung lãnh thổ; lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên; đặc điểm của từng hợp phần tự nhiên (địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật) và vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam; kiến thức cơ bản về phân vùng tự nhiên, khái quát đặc điểm 3 miền địa lý tự nhiên  Việt Nam. 3 45 0 90 135 Cơ sở địa lý tự nhiên
28 DIKTXH.066 Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam  (Economic and social geography of Vietnam) Kiến thức về dân số, sự phân bố dân cư, đặc điểm văn hóa – xã hội; tình hình phát triển và tổ chức lãnh thổ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; đặc điểm khái quát về 7 vùng kinh tế Việt Nam. 3 45 0 90 135 Cơ sở địa lý nhân văn
29 DIDLDP.068 Địa lý địa phương (Quảng Bình)

(Local geography – Quang Binh province)

Quan niệm, mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu Địa lý địa phương; Một số phương pháp cụ thể để khảo sát, nghiên cứu Địa lý địa phương; Địa lý địa phương Quảng Bình và các vấn đề khai thác tài nguyên môi trường ở Quảng Bình. 2 30 0 60 90 Cơ sở địa lý tự nhiên, Cơ sở địa lý nhân văn
30 DITHDI.069 Thực địa 1 (Geography fiedwork – part 1) Tìm hiểu các thông tin về địa điểm đi thực địa (khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội); nhận diện địa chất, địa hình, thủy vực, thổ nhưỡng và sinh vật, sự phân hóa cảnh quan tự nhiên theo cấu trúc ngang và thẳng đứng và vẽ phác họa lát cắt địa lý; rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, GPS để xác định tọa độ, phương hướng, xây dựng dữ liệu GIS về tuyến – điểm thực địa và tìm hiểu việc sử dụng tự nhiên trong phát triển du lịch tại địa bàn nghiên cứu. 1 0 15 30 45 Cơ sở địa lý tự nhiên
31 DITHDI.080 Thực địa 2 (Geography fiedwork – part 2) Tìm hiểu các thông tin về điểm đến thực địa; nhận diện địa chất, địa mạo, thủy vực, thổ nhưỡng, sinh vật và sự phân hóa cảnh quan theo chiều tự nhiên theo cấu trúc ngang và thẳng đứng, tìm hiểu và phân tích các mối quan hệ về không gian, cảnh quan, tổ chức lãnh thổ công

nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và vấn đề sản xuất, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên

nhiên; khảo sát một số cơ sở sản xuất, kinh doanh, mô hình điển hình, phân tích và xây dựng tuyến – điểm du lịch, đề xuất các sản phẩm du lịch mới.

1 0 15 30 45 Cơ sở địa lý tự nhiên, Cơ sở địa lý nhân văn
2.2. Kiến thức chuyên ngành (bắt buộc) 14          
32 DIKHDL.073 Nhập môn khoa học du lịch (Introduction to tourism studies) Khái niệm du lịch (du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch, chương trình du lịch); chức năng của du lịch, lịch sử hình thành và phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam; các loại hình du lịch, điều kiện để phát triển du lịch, tính thời vụ trong du lịch; mối quan hệ giữa du lịch và các lĩnh vực khác; các tổ chức quản lý nhà nước về du lịch của Việt Nam. 2 30 0 60 90
33 DIDLDL.120 Địa lý du lịch (Tourism geography) Cơ sở lý luận về địa lý du lịch bao gồm đối tượng, nhiệm vụ, vai trò và các phương pháp nghiên cứu của địa lý du lịch; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, tổ chức lãnh thổ du lịch; lý thuyết về một số tổ chức du lịch quốc tế và khu vực; các mô hình du lịch trên thế giới; các vùng du lịch trên thế giới và Việt Nam. 3 45 0 90 135 Cơ sở địa lý nhân văn, Nhập môn khoa học du lịch
34 DIKTDL.082 Kinh tế du lịch

(Tourism economics)

Kiến thức chung về kinh tế du lịch; quy luật cung cầu trong du lịch; các lĩnh vực kinh doanh du lịch; tính thời vụ và các phương pháp điều chỉnh tác động của tính thời vụ đến hoạt động du lịch; nguồn lao động du lịch; chất lượng dịch vụ du lịch; hiệu quả kinh tế du lịch. 3 45 0 90 135 Nhập môn khoa học du lịch
35 DIUDGI.079 GIS và viễn thám ứng dụng (Application of geographical information systems
and remote sensing)
Giới thiệu một số cơ sở lý thuyết về ứng dụng GIS và viễn thám trong lĩnh vực du lịch; các nghiên cứu ứng dụng GIS và viễn thám trong quản lý lãnh thổ du lịch, quảng bá thông tin du lịch và hỗ trợ công tác phân tích thị trường, quy hoạch lãnh thổ du lịch. 3 15 30 90 135 GIS và viễn thám đại cương
36 NNTADL.031 Tiếng Anh du lịch (English for tourism) Hệ thống hóa lại vốn từ vựng về địa lý, tài nguyên du lịch, từ vựng trong hoạt động lữ hành, hướng dẫn du lịch, kinh doanh nhà hàng – khách sạn; cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản trong đọc, viết tài liệu tiếng Anh chuyên ngành, rèn luyện kỹ năng nghe, nói trong hoạt động du lịch. 3 45 0 90 135 Nhập môn khoa học du lịch
2.3. Kiến thức bổ trợ tự chọn (chọn 31 trong 47 tín chí) 31/47
37 DITKUD.126 Thống kê ứng dụng (SPSS)

(Application of statistics – SPSS)

Giới thiệu tổng quan về phần mềm SPSS, cài đặt và thao tác cơ bản trên SPSS, các loại dữ liệu và thang đo, phương pháp phân tích dữ liệu, mã hóa và nhập liệu; thống kê mô tả, kiểm định giả thuyết, phân tích mối quan hệ trên phần mềm SPSS. 3 30 15 90 135 Thống kê trong khoa học xã hội
38 DITNMT.121 Tài nguyên và môi trường du lịch (Resources and environment in tourism) Kiến thức về tài nguyên du lịch; môi trường du lịch; tác động qua lại giữa hoạt động du lịch và tài nguyên, môi trường; phát triển du lịch bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên và môi trường. 2 30 0 60 90 Địa lý du lịch
39 DIQHDL.072 Quy hoạch du lịch (Tourism Planning) Lý thuyết về quy hoạch du lịch (khái niệm, đặc điểm, tầm quan trọng, phân loại quy hoạch du lịch, các nguyên tắc trong quy hoạch du lịch, nội dung và quy trình quy hoạch du lịch); lập và tổ chức thực hiện và đánh giá tác động từ các dự án quy hoạch du lịch đến tài nguyên môi trường; quy hoạch một số lãnh thổ du lịch quy mô địa phương. 2 25 5 60 90 Địa lý du lịch
40 DITDDL.115 Tuyến – điểm du lịch (Tourism routes and destinations) Lý luận chung về tuyến – điểm du lịch (khái niệm, đặc tính và tầm quan trọng, các các nhân tố hình thành tuyến, điểm du lịch, các tiêu chí đánh giá và xây dựng tuyến – điểm du lịch, phương pháp thiết kế và kết hợp tuyến điểm du lịch); Giới thiệu các tuyến – điểm du lịch phân theo 7 vùng du lịch của Việt Nam hiện nay. 3 45 0 90 135 Địa lý du lịch
41 KTNVBP.213 Tâm lý du khách (Psychology for tourist) Khái quát về tâm lý người; hành vi của người tiêu dùng du lịch; các nhu cầu, sở thích và tâm trạng của du khách; những nét đặc trưng trong tâm lý của du khách; kinh nghiệm phán đoán tâm lý của du khách; những phẩm chất nhân cách cần có của nhân viên du lịch trong giao tiếp – ứng xử với du khách. 2 30 0 60 90 Nhập môn khoa học du lịch
42 LUPLDL.082 Pháp luật về du lịch (Vietnamese Law on Tourism) Kiến thức đại cương về pháp luật du lịch, tài nguyên, phát triển sản phẩm, quy hoạch du lịch, khu – điểm du lịch, khách du lịch, kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên du lịch, quản lý nhà nước về du lịch. 3 45 0 90 135 Pháp luật đại cương, Nhập môn khoa học du lịch
43 DINVLH.116 Nghiệp vụ lữ hành (Professional knowledge of travel and tour operator) Khái quát về hoạt động kinh doanh lữ hành; tổ chức xây dựng chương trình du lịch và tính toán chi phí; tổ chức xúc tiến, bán và thực hiện các chương trình du lịch; tổ chức quản lý kinh doanh của đại lý du lịch; quản lý chất lượng chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành; hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh doanh; môi trường kinh doanh, chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp lữ hành. 3 30 15 90 135 Nhập môn khoa học du lịch
44 KTHDLL.230 Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (Professional knowledge of tour guiding) Khái quát về hoạt động hướng dẫn du lịch và hướng dẫn viên du lịch; quy trình và phương pháp hướng dẫn du lịch: tổ chức hoạt động, phương pháp hướng dẫn tham quan, biên tập tư liệu và kỹ thuật thuyết minh du lịch, xử lý tình huống trong hướng dẫn du lịch, hoạt náo và tuyên truyền trong hướng dẫn du lịch … Thực tập nghiệp vụ hướng dẫn du lịch theo tuyến – điểm du lịch. 3 30 15 90 135 Nhập môn khoa học du lịch
45 DIMADL.084 Marketing du lịch (Tourism marketing) Kiến thức cơ bản về marketing và marketing du lịch; thị trường và phân khúc thị trường du lịch; sản phẩm du lịch; chiến lược định giá sản phẩm du lịch; hệ thống phân phối sản phẩm du lịch; chiến lược xúc tiến sản phẩm du lịch. 2 30 0 60 90 Nhập môn khoa học du lịch
46 DIQTDL.083 Quản trị du lịch (Tourism administration) Kiến thức cơ bản về quản trị học và quản trị du lịch; quản trị sản phẩm và chất lượng dịch vụ du lịch; quản trị điểm đến du lịch. 3 45 0 90 135 Nhập môn khoa học du lịch
47 KTNVLT.017 Nghiệp vụ lễ tân (Professional knowledge of front office) Tổng quan về nghiệp vụ bộ phận lễ tân; công tác giới thiệu, chào bán sản phẩm lưu trú và các sản phẩm khác; công tác nhận đặt phòng, sửa đổi và hủy đặt phòng; công tác làm thủ tục đăng ký, trả phòng và thanh toán;an toàn, an ninh và xử lý tình huống; kỹ năng giao tiếp và sử dụng điện thoại. 3 30 15 60 135 Nhập môn khoa học du lịch
48 KTNVBP.213 Nghiệp vụ buồng phòng (Professional knowledge of housekeeping operations) Tổng quan về bộ phận buồng phòng trong khách sạn; trang thiết bị tiện nghị và cách bài trí sắp xếp; trang thiết bị dụng cụ làm vệ sinh; quy trình vệ sinh buồng; quy trình phục vụ khách lưu trú; quy trình giặt là. 3 30 15 60 135 Nhập môn khoa học du lịch
49 DITCSK.117 Tổ chức sự kiện (Events organization) Kiến thức tổng quan về tổ chức sự kiện; xây dựng nội dung sự kiện, lập kế hoạch, triển khai sự kiện; tổ chức ăn uống, quà tặng trong sự kiện, tổng kết đánh giá sự kiện. 3 30 15 60 135 Nhập môn khoa học du lịch
50 DIDTLS.078 Bảo tàng và di tích Việt Nam (Museums and monuments in Vietnam) Các thuật ngữ, khái niệm liên quan đến lĩnh vực bảo tàng và di tích; khái quát cơ cấu, số lượng, các loại hình bảo tàng, di tích ở Việt Nam; các bảo tàng quốc gia và một số bảo tàng, di tích tiêu biểu được đưa vào chương trình của các tuyến du lịch; Giới thiệu những quy định của nhà nước Việt Nam đối với việc bảo vệ di sản văn hóa dưới các hiện vật bảo tàng và di tích. 2 30 0 60 90 Tài nguyên và môi trường du lịch
51   Các di sản văn hóa thế giới (World cultural heritage) Khái quát về định nghĩa, tiêu chuẩn, danh mục các di sản văn hóa của thế giới; Giới thiệu về thời gian xây dựng, mục đích, những nét đặc sắc của một số di sản văn hóa nổi tiếng tại các khu vực trên thế giới (châu Âu – Bắc Mỹ, Châu Mỹ Latin, Châu Á – Thái Bình Dương, Ả Rập, Châu Phi Nam Sahara); 2 30 0 60 90 Tài nguyên và môi trường du lịch
52 VNVHDT.076 Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Culture of Vietnamese ethnic groups) Khái quát về các dân tộc Việt Nam; Văn hóa các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á (Việt – Mường, Môn – Khmer tại Trường Sơn – Tây Nguyên và tại Tây Bắc – miền núi Thanh Nghệ Tĩnh, H’mông – Dao, nhóm ngôn ngữ Nam Á khác; Văn hóa các dân tộc thuộc ngữ hệ Thái (Thái, Tày – Nùng); Văn hóa các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo; Văn hóa các dân tộc thuộc ngữ hệ Hán – Tạng (Tạng Miếng, Hoa). 2 30 0 60 90 Tài nguyên và môi trường du lịch
53   Đánh giá tác động môi trường (Environmental impact asessment) Kiến thức cơ bản về đánh giá tác động môi trường (định nghĩa, vai trò, lợi ích, chi phí, các bên liên quan, …), các loại dự án phát triển; Quy trình và phương pháp đánh giá tác động môi trường của một dự án. 3 45 0 90 135 Tài nguyên và môi trường du lịch, Quy hoạch du lịch
54 KTTMDT.195 Thương mại điện tử (Electronic commerce) Tổng quan về hoạt động thương mại điện tử, cách thức tiến hành hoạt động kinh doanh trên mạng, phương pháp tiêp cận các đối tượng khách hàng trên Internet, phòng tránh rủi ro trong thương mại điện tử, quy trình xây dựng website, các yếu tố cần có cho một website, các phương thức thanh toán và quảng cáo hiệu quả. 3 30 15 90 135 Tin học, Nhập môn khoa học du lịch
2.4. Thực tập tốt nghiệp 6          
55   Thực tập nghề nghiệp (Vocational internship) Sinh viên được giới thiệu đến một số đơn vị hoạt động du lịch để tìm hiểu, làm quen với các công việc có liên quan đến chuyên ngành đào tạo, thu thập dữ liệu, viết báo cáo về công việc tại các đơn vị nơi mình đến kiến tập. 2 0 30 60 90 Kiến thức chuyên ngành
56 TTTNDL  Thực tập tốt nghiệp (Graduation internship) Sinh viên được giới thiệu đến một đơn vị hoạt động du lịch cụ thể để thực tập các công việc có liên quan đến chuyên ngành đào tạo, lựa chọn đề tài, tiến hành thu thập dữ liệu để viết báo cáo về một vấn đề liên quan đến công việc tại nơi mình đến thực tập. 4 0 60 120 180 Thực tập nghề nghiệp
2.5. Khóa luận tốt nghiệp hoặc các học phần thay thế
khóa luận tốt nghiệp
7/14          
57 KLTNDH Khóa luận tốt nghiệp (Bachelor graduation thesis) Sinh viên đáp ứng các yêu cầu về số tín chỉ, điểm tích lũy, kết quả rèn luyện theo quy chế đào tạo và có nguyện vọng được xét duyệt làm khóa luận tốt nghiệp. Đây là một bài luận phù hợp với chuyên ngành được đào tạo, được viết dựa trên việc tổng hợp các kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo trong toàn khoá học. 7 0 105 210 315 Kiến thức chuyên ngành
58   Một số vấn đề địa lý hiện đại (Some issues of modern geography) Khái quát về xu hướng phát triển của khoa học địa lý trong thời đại hiện nay và phương thức tiếp cận trong nghiên cứu địa lý hiện đại gắn với tư duy hệ thống và sử dụng hiệu quả các công cụ địa tin học trong nghiên cứu địa lý. 2 30 0 60 90 Kiến thức chuyên ngành
59   Một số loại hình du lịch ở Việt Nam (Some types of tourism in Viet Nam) Kiến thức về một số loại hình du lịch phổ biến ở Việt Nam: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề, du lịch tín ngưỡng, tôn giáo, …). 3 45 0 90 135 Kiến thức chuyên ngành
60   Hoàn thiện kỹ năng du lịch (Employability skills in tourism) Hoàn thiện các kỹ năng: giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ, sử dụng tin học và các thiết bị hỗ trợ trong các vị trí công việc của lĩnh vực du lịch. 2 15 15 60 90 Kiến thức chuyên ngành

10.2. Mối quan hệ giữa nội dung các học phần với chuẩn đầu ra

TT Các học phần Chuẩn đầu ra
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12
1 Triết học Mác – Lênin M R I
2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin M R I
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học M R I
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh M R I
5 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam M R I
6 Pháp luật đại cương M I R I
7 Phương pháp nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp M R R R R
8 Tin học I I M I
9 Tin học ứng dụng I I M I
10 Cơ sở văn hóa Việt Nam M I R I
11 Thống kê trong khoa học xã hội M I I I
12 Tiếng Anh M I I
13 Tiếng Anh 2 M I I
14 Tiếng Anh 3 M I I
15 Cơ sở địa lý tự nhiên M I R I I I I R
16 Cơ sở địa lý nhân văn M I R I I I I R
17 Địa chất và địa mạo học M I R I I I I R
18 Khí tượng, khí hậu và thủy văn học M I R I I I I R
19 Thổ nhưỡng và địa sinh vật M I R I I I I R
20 Cảnh quan học M I R I I I I R
21 Dân số học và lao động M I R I I I I R
22 Địa lý kinh tế M I R I I I I R
23 Bản đồ học M I R I I I I R
24 GIS và viễn thám đại cương M I R I M I I R
25 Địa lý tự nhiên các lục địa M I R I I I I R
26 Địa lý kinh tế – xã hội thế giới M I R I I I I R
27 Địa lý tự nhiên Việt Nam M I R I I I I R
28 Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam M I R I I I I R
29 Địa lý địa phương (Quảng Bình) M I R I I I I R
30 Thực địa 1 M I M I I M R M
31 Thực địa 2 M I M I I M R M
32 Nhập môn khoa học du lịch M I I M I I I I M
33 Địa lý du lịch M M M I I I M
34 Tài nguyên và môi trường du lịch M M M I I I M
35 Quy hoạch du lịch M M M I I I M
36 Tuyến – điểm du lịch M M M I I I M
37 Kinh tế du lịch M M I I I I M
38 Tâm lý du khách I M R M I R M
39 Marketing du lịch M I R M I I I M
40 Thống kê ứng dụng (SPSS) M M M I I M
41 GIS và viễn thám ứng dụng M M I I M
42 Nghiệp vụ lữ hành M M M M R I M
43 Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch M M M M R I M
44 Tiếng Anh du lịch M I M
45 Pháp luật về du lịch R M M R M
46 Quản trị du lịch M I R M I I I M
47 Nghiệp vụ lễ tân M M M M R I M
48 Nghiệp vụ buồng phòng M M M M R I M
49 Tổ chức sự kiện M R R I I I M
50 Bảo tàng và di tích Việt Nam M I I I R
51 Các di sản văn hóa thế giới M I I I R
52 Văn hóa các dân tộc Việt Nam M I I I R
53 Đánh giá tác động môi trường M M R I I M
54 Thương mại điện tử M M I M I I M
55 Thực tập nghề nghiệp I I I I I R R R R R R M
56 Thực tập tốt nghiệp I I I I I M M M M M M M
57 Khóa luận tốt nghiệp I R I M R R M I M R R M
58 Một số vấn đề địa lý hiện đại M I M I I R R M
59 Một số loại hình du lịch ở Việt Nam I I M M R I M
60 Hoàn thiện kỹ năng du lịch I M I I M M R I M

Ghi chú: I: mức giới thiệu/bắt đầu; R: mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…; M: mức thuần thục/thông hiểu; A: hỗ trợ tối đa việc đạt được PLO, cần được thu thập minh chứng để đánh giá CĐR CTĐT.

10.3  Sơ đồ chương trình dạy học

10.4. Dự kiến kế hoạch giảng dạy

TT Tên học phần Số TC
Giáo dục quốc phòng – an ninh (giảng dạy tập trung theo đợt)
Học kỳ I 18
1 Triết học Mác – Lênin 3
2 Cơ sở địa lý tự nhiên 2
3 Cơ sở địa lý nhân văn 2
4 Thống kê trong khoa học xã hội 2
5 Tin học 2
6 Pháp luật đại cương 2
7 Nhập môn khoa học du lịch 2
8 Tiếng Anh 1 2
9 Giáo dục thể chất 1 1
Học kỳ II 18
10 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2
11 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2
12 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2
13 Địa chất và địa mạo học 3
14 Phương pháp nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp 3
15 Tin học ứng dụng 3
16 Tiếng Anh 2 2
17 Giáo dục thể chất 2 1
Học kỳ III 18
18 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
19 Khí tượng, khí hậu và thủy văn học 3
20 Bản đồ học 3
21 Địa lý du lịch 3
22 Kinh tế du lịch 3
23 Tiếng Anh 3 3
24 Giáo dục thể chất 3 1
Học kỳ IV 16
25 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2
26 Địa lý tự nhiên các lục địa 3
27 GIS và viễn thám đại cương 3
28 Cảnh quan học 2
29 Thổ nhưỡng và địa sinh vật 2
30 Dân số học và lao động 2
31 Thực địa 1 1
32 Giáo dục thể chất 4 1
Học kỳ V 17
33 Địa lý kinh tế 2
34 Địa lý kinh tế – xã hội thế giới 3
35 Tiếng Anh du lịch 3
36 Thực địa 2 1
37 Tự chọn 8 trong 10 tín chỉ:

– Nghiệp vụ lữ hành

– Quy hoạch du lịch

– Tuyến, điểm du lịch

– Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam

8

3

2

3

2

Học kỳ VI 16
38 Địa lý tự nhiên Việt Nam 3
39 Thực tập nghề nghiệp 2
41 Tự chọn 11 trong 16 tín chỉ:

– Tâm lý du khách

– Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

– Tài nguyên và môi trường du lịch

– Bảo tàng và di tích Việt Nam

– Các di sản văn hóa thế giới

– Marketing du lịch

– Đánh giá tác động môi trường

11

2

3

2

2

2

2

3

Học kỳ VII 15
42 Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam 3
43 Tự chọn 12 trong 21 tín chỉ:

– Pháp luật về du lịch

– Tổ chức sự kiện

– Quản trị du lịch

– Nghiệp vụ lễ tân

– Nghiệp vụ buồng phòng

– Thống kê ứng dụng (SPSS)

– Thương mại điện tử

12

3

3

3

3

3

3

3

Học kỳ VIII 16
44 Địa lý địa phương (Quảng Bình) 2
45 GIS và viễn thám ứng dụng 3
46 Thực tập tốt nghiệp 4
47 Khóa luận tốt nghiệp hoặc các chuyên đề thay thế:

– Khóa luận tốt nghiệp

– Một số vấn đề Địa lý hiện đại (Thay thế KLTN)

– Một số loại hình du lịch ở Việt Nam (Thay thế KLTN)

– Hoàn thiện kỹ năng du lịch (Thay thế KLTN)

7

7

2

3

2

 

  1. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

11.1. Danh sách giảng viên cơ hữu

TT Họ và tên Năm sinh Văn bằng cao nhất,

ngành đào tạo

Học phần giảng dạy
1

 

Trần Hương Giang

Lương Thị Lan Huệ

Nguyễn Thị Thanh Hà

Phan Thị Thu Hà

Nguyễn Thị Anh Khuyên

Nguyễn Thị Hương Liên

1983

1976

1982

1983

1983

1987

ThS. Triết học

ThS. Triết học

ThS. Triết học

ThS. Triết học

ThS. Triết học

ThS. Triết học

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
2 Trần Đức Hiền

Nguyễn Văn Duy

Nguyễn Đình Lam

1962

1979

1960

TS. Chính trị học

TS. Triết học

ThS. Chính trị học

Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối các mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3 Phùng Thị Loan

Phan Thị Thu Hiền

Phan Phương Nguyên

1978

1990

1982

ThS. Việt Nam học

ThS. Luật học

ThS. Luật học

Pháp luật đại cương
4 Hoàng Văn Dũng

Phạm Xuân Hậu

Trần Văn Cường

Nguyễn Duy Linh

1980

1980

1981

1984

TS. Tin học

TS. Tin học

ThS. Tin học

Tin học
Tin học ứng dụng
5 Nguyễn Đình Hùng

Mai Thị Như Hằng

Nguyễn Thị Lệ Hằng

Hoàng Thị Hà

1968

1988

1981

1968

Tiến sĩ Ngôn ngữ học

ThS. Ngôn ngữ Anh

TS. Ngôn ngữ học

ThS. Ngôn ngữ Anh

Tiếng Anh du lịch
6 Lê Trọng Đại 1963 ThS. Lịch sử Tiến trình lịch sử Việt Nam
Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Các di sản văn hóa thế giới
Bảo tàng và di tích Việt Nam
7 Lại Thị Hương 1985 ThS. Lịch sử Tiến trình lịch sử Việt Nam
Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Các di sản văn hóa thế giới
Bảo tàng và di tích Việt Nam
8 Đỗ Thùy Trang

Hoàng Thị Ngọc Bích

Nguyễn Thị Hoài An

1982

1982

1986

TS. Ngôn ngữ học

ThS. Văn hóa học

ThS. Văn học

Cơ sở văn hóa Việt Nam
Văn hóa các dân tộc Việt Nam
9 Trương Thị Tư 1971 TS. Địa lý tự nhiên Phương pháp nghiên cứu khoa học
Địa chất và địa mạo học
Cảnh quan học
Địa lý tự nhiên Việt Nam
Địa lý địa phương (Quảng Bình)
Bản đồ học
Tài nguyên và môi trường du lịch
Thổ nhưỡng và địa sinh vật
Địa lý tự nhiên các lục địa
10 Nguyễn Hữu Duy Viễn 1988 ThS. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường

CN. Luật kinh tế

GIS và viễn thám đại cương
Bản đồ học
Địa chất và địa mạo học
Tài nguyên và môi trường du lịch
Pháp luật về du lịch
GIS và viễn thám ứng dụng
Thống kê ứng dụng (SPSS)
Thực tập nghề nghiệp
Thực tập tốt nghiệp
Thống kê trong khoa học xã hội
Quy hoạch du lịch
11 Vương Kim Thành 1973 ThS. Phương pháp dạy học Địa lý Địa lý kinh tế – xã hội thế giới
Thực địa 1
Một số vấn đề Địa lý hiện đại
Tổ chức sự kiện
Địa lý kinh tế
12 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 1987 ThS. Địa lý tài nguyên môi trường Địa chất và địa mạo học
Địa lý tự nhiên các lục địa
Đánh giá tác động môi trường
Nghiệp vụ buồng phòng
Hoàn thiện kỹ năng du lịch
Khí tượng, khí hậu và thủy văn học
Cảnh quan học
Địa lý tự nhiên Việt Nam
13 Hoàng Anh Vũ 1987 ThS. Khoa học môi trường Đánh giá tác động môi trường
14 Cao Thị Thanh Thủy 1976 ThS. Phương pháp dạy học Địa lý Thực địa 1
Thực tập nghề nghiệp
Thực tập tốt nghiệp
Khí tượng, khí hậu và thủy văn học
Thổ nhưỡng và địa sinh vật
Địa lý địa phương (Quảng Bình)
Địa lý kinh tế – xã hội thế giới
Dân số học và lao động
Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam
Địa lý du lịch
Tuyến – điểm du lịch
Thực địa 2
 

15

Lê Thị Thu Hiền 1989 ThS. Địa lý kinh tế – xã hội Thống kê trong khoa học xã hội
Dân số học và lao động
Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam
Một số vấn đề Địa lý hiện đại
Tổ chức sự kiện
Nghiệp vụ lễ tân
Thống kê ứng dụng (SPSS)
Một số loại hình du lịch ở Việt Nam
16 Dương Thị Mai Thương 1988 ThS. Địa lý du lịch Địa lý kinh tế
Nhập môn khoa học du lịch
Địa lý du lịch
Tuyến – điểm du lịch
Quy hoạch du lịch
Thực địa 2
Một số loại hình du lịch ở Việt Nam
17 Trần Tự Lực 1977 TS. Kinh tế Kinh tế du lịch
Quản trị du lịch
Thương mại điện tử
Phương pháp nghiên cứu khoa học
18 Nguyễn Văn Chung 1983 TS. Kinh doanh Kinh tế du lịch
Quản trị du lịch
Thương mại điện tử
19 Trương Quang Hùng 1985 ThS. Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Tâm lý học du lịch
Nghiệp vụ lữ hành
Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
Pháp luật về du lịch
Kỹ năng nghề du lịch
Hoàn thiện kỹ năng du lịch
Nhập môn khoa học du lịch
20 Nguyễn Thị Thu Ngọc 1988 ThS. Quản trị kinh doanh Tâm lý học du lịch
Nghiệp vụ lễ tân

11.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng: Không có.

  1. Cơ sở vật chất phục vụ học tập

12.1. Các phòng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm

TT Tên phòng

 

Số lượng Diện tích (m2) Danh mục trang thiết bị chính

hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị Số lượng Phục vụ  học phần/môn học
1 Phòng học máy tính 07 547 Máy tính 278 Tin học, Tin học ứng dụng, Bản đồ học, GIS và viễn thám đại cương, GIS và viễn thám ứng dụng, Thống kê ứng dụng (SPSS)
2 Phòng GIS và viễn thám 01 50 Máy vi tính

Phần mềm chuyên ngành

20 GIS và viễn thám đại cương, GIS và viễn thám ứng dụng
3 Phòng Sinh học – Môi trường 01 60 Mô hình

Kính hiển vi (40X, 10X, 100X)

Tiêu bản VSV sống trong đất

Hộp tiêu bản hiển vi thực vật

02 Địa lý tự nhiên đại cương 2
4 Phòng Học liệu 01 50 Máy bắn bằng vi tính, mô phỏng súng, lựu đạn 02 Giáo dục Quốc phòng – An ninh
5 Phòng tư liệu và thực hành Khoa Khoa học xã hội 01 50 Bản đồ, Atlat địa lý tự nhiên và kinh tế – xã hội, mẫu vật địa chất, Khóa luận tốt nghiệp, Đề tài NCKH 01 Bản đồ học và các học phần về địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế – xã hội, Khóa luận tốt nghiệp
6 Phòng LAB 01 80 Capin 50 Các học phần ngoại ngữ, Tiếng Anh chuyên ngành.

12.2. Thư viện

– Diện tích thư viện:          3160 m2  (3 tầng)

– Diện tích phòng đọc:       1.050 m2

– Phòng đọc và mượn tài liệu:           04

– Phòng Lab, phòng máy tính:           02

– Phòng Hội thảo, chuyên đề:            05

– Các phòng tự học, tự nghiên cứu, học nhóm, đa phương tiện, Phòng Truyền  thống và các dịch vụ khác.

– Số chỗ ngồi: 370;  Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 32

– Phần mềm quản lý thư viện:      02

– Thư viện điện tử:                      01

Tổng số lượng bản sách: 100.087 (bản), 12.801 (đầu sách).

Đầu báo, tạp chí các loại ấn phẩm định kỳ khác: 730 loại.

Bài giảng, giáo trình nội bộ: 561 đầu.

Tài liệu nội sinh (DSPACE): 1100  file

Nguồn cơ sở dữ liệu khác: Thư viện số gồm Tài liệu.VN; Proquest: Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.

Bạn đọc có thể đăng nhập vào bằng tài khoản của mình để tra cứu, mượn trả, gia hạn tài liệu trực tuyến tại địa chỉ: http://lrc.quangbinhuni.edu.vn/.

12.3. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo

TT Tên giáo trình, bài giảng Tên tác giả Nhà XB Năm XB
1 Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Nguyễn Viết Thông (cb) Chính trị quốc gia – Sự thật 2014
2 Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 Phan Thị Thu Hà Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2015
3 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Thông (cb) Chính trị quốc gia – Sự thật 2013
4 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Viết Thông (cb) Chính trị quốc gia – Sự thật 2013
5 Bài giảng Pháp luật đại cương Phùng Thị Loan Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2017
6 Pháp luật đại cương Mai Hồng Quỳ (cb) ĐHSP Hà Nội 2013
7 Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương Kỳ Sơn Chính trị quốc gia 2002
8 Phương pháp nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đàm Khoa học kỹ thuật 2000
9 Giáo trình Tin học cơ sở Hồ Sĩ Đàm (cb) ĐHSP Hà Nội 2004
10 Giáo trình Tin học ứng dụng Hàn Viết Thuận Kinh tế quốc dân 2012
11 Giáo trình Tin học cơ sở Đào Kiến Quốc ĐHQG Hà Nội 2006
12 Giáo trình tin học ứng dụng Nguyễn Thị Cẩm Vân và nnk ĐHSP Hà Nội 2007
13  Bài giảng Kỹ năng mềm Lê Thị Thu Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
14 Cơ sở địa lý tự nhiên Nguyễn Vi Dân (chủ biên) ĐHQG Hà Nội 2005
15 Nhập môn Địa lý nhân văn Lê Thông Đại học Sư phạm, Hà Nội 1996
16 Bài giảng Thống kê trong khoa học xã hội Lê Thị Thu Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2018
17 Thống kê ứng dụng trong khoa học xã hội Võ Thị Kim Sa Giáo dục 2002
18 Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm Giáo dục 1999
19 Địa lý tự nhiên đại cương 1 – Trái đất và thạch quyển Nguyễn Trọng Hiếu và Phùng Ngọc Đĩnh Đại học Sư phạm 2004
20 Địa hình bề mặt Trái đất Phùng Ngọc Đĩnh Đại học Sư phạm 2010
21 Bản đồ học Lâm Quang Dốc ĐHSP Hà Nội 2004
22 Bài giảng GIS và viễn thám đại cương Nguyễn Hữu Duy Viễn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2018
23 GIS căn bản Trần Trọng Đức Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 2011
24 Cơ sở viễn thám Nguyễn Ngọc Thạch Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 2005
25 Bài giảng Bản đồ du lịch Nguyễn Hữu Duy Viễn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2018
26 Địa mạo đại cương Đào Đình Bắc ĐHQG Hà Nội 2000
27 Giáo trình Địa chất đại cương và Địa chất lịch sử Phùng Ngọc Đĩnh, Lương Hồng Hược ĐHSP Hà Nội 2004
28 Khí hậu và khí tượng đại cương Trần Công Minh Đại học Quốc gia, Hà Nội 2007
29 Thủy văn môi trường Lê Anh Tuấn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Cần Thơ 2008
30 Địa lý tự nhiên đại cương 2 Hoàng Ngọc Oanh ĐHSP, Hà Nội 2004
31 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đàm Khoa học và kỹ thuật 2008
32 Giáo trình Thổ nhưỡng học đại cương Trần Văn Chính Nông nghiệp, Hà Nội 2006
33 Thổ nhưỡng và sinh quyển Nguyễn Dược Giáo dục, Hà Nội 1998
34 Địa lý Sinh vật Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn Đại học Quốc gia Hà Nội 2001
35 Bài giảng Cơ sở Cảnh quan học Phạm Thị Hồng Nhung Trường Đại học Khoa học, Thái Nguyên 2001
36 Thực địa địa lý tự nhiên Phan Khánh Đại học Sư phạm, Hà Nội 2003
37 Địa lý tự nhiên các lục địa Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
38 Bài giảng Địa lý kinh tế – xã hội thế giới Lê Thị Thu Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
39 Bài giảng Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam Lê Thị Thu Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2018
40 Bài giảng Địa lý kinh tế – xã hội đại cương 1 Lê Thị Thu Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
41 Giáo trình Dân số học Nguyễn Chung Á Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997
42 Giáo trình Địa lý dân cư Lê Thông Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế 1994
43 Bài giảng Địa lý kinh tế – xã hội đại cương 2 Dương Thị Mai Thương Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
44 Địa lý kinh tế – xã hội đại cương Bùi Thị Hải Yến Giáo dục 2012
45 Bản đồ học chuyên đề Lê Huỳnh và Lê Ngọc Nam Giáo dục 2001
46 Kinh tế học đại cương Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chí Hải Thống kê, Hà Nội 2000
47 ĐỊa lý kinh tế học Nguyễn Đức Tuấn Thống kê, Hà Nội 2003
48 Địa lý tự nhiên Việt Nam Vũ Tự Lập Đại học Sư phạm 2010
49 Địa lý tự nhiên Việt Nam 1,2 Đặng Duy Lợi và nnk Đại học Sư phạm Hà Nội 2006
50 Giáo trình Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam Đỗ Thị Minh Đức ĐHSP Hà Nội 2007
51 Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam Lê Thông ĐHSP Hà Nội 2013
52 Địa lý địa phương Lê Huỳnh và  Nguyễn Minh Tuệ Giáo dục 1998
53 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương – Phần 1, 2 Nguyễn Đức Vũ Đại học Huế 2007
54 Bài giảng Nhập môn khoa học du lịch Dương Thị Mai Thương Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
55 Bài giảng Địa lý du lịch Dương Thị Mai Thương Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2017
56 Địa lý du lịch Nguyễn Minh Tuệ và nnk TP. Hồ Chí Minh 1999
57 Tài nguyên và môi trường du lịch Nguyễn Hữu Duy Viễn và Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
58 Giáo trình Kinh tế du lịch Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa Lao động xã hội 2004
59 Giáo trình Kinh tế du lịch – khách sạn Đinh Thị Thư Hà Nội 2005
60 Du lịch sinh thái Lê Huy Bá Khoa học và kỹ thuật 2006
61 Bài giảng Thực địa địa lý tổng hợp Cao Thị Thanh Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2018
62 Giáo trình khảo sát tổng hợp về tự nhiên và kinh tế-xã hội Nguyễn Viết Thịnh Đại học Sư phạm, Hà Nội 2007
63 Đánh giác tác động môi trường du lịch Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
64 Đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển Trần Đức Ý (chủ biên) Thống kê 2006
65 Cơ sở đánh giá tác động môi trường Lê Xuân Hồng Khoa học và Công nghệ, Hà Nội 2006
66 Khoa học môi trường Lê Văn Khoa Giáo dục 2012
67 Giáo trình Du lịch và môi trường Lê Văn Thăng Đại học Quốc gia Hà Nội 2008
68 Thực hành các thành phần tự nhiên Phùng Ngọc Đĩnh Giáo dục 1998
69 Pháp luật về du lịch Nguyễn Hữu Duy Viễn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
70 Tuyến điểm du lịch Việt Nam Bùi Thị Hải Yến Giáo dục 2009
71 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Tổng cục Du lịch 2013
72 Giáo trình Marketing du lịch Đỗ Thị Thu Hải Hà Nội 2006
73 Quy hoạch du lịch Bùi Thị Hải Yến Giáo dục 2008
74 Bài giảng Quản trị du lịch Nguyễn Văn Chung Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Quảng Bình 2016
75 Bài giảng Thương mại điện tử Nguyễn Văn Chung Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Quảng Bình 2017
76 Bài giảng Kỹ năng nghề du lịch Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Quảng Bình 2019
77 Bài giảng Thống kê ứng dụng (SPSS) Nguyễn Hữu Duy Viễn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
78 Bài giảng GIS và viễn thám ứng dụng Nguyễn Hữu Duy Viễn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
79 Địa lý du lịch Việt Nam Nguyễn Minh Tuệ và nnk Giáo dục 2011
80 Giáo trình du lịch văn hóa Trần Thúy Anh và nnk Giáo dục 2014
81 Du lịch cộng đồng Võ Quế Khoa học kỹ thuật 2006
82 Giáo trình Tâm lý học kinh doanh du lịch Trần Thị Thu Hà Hà Nội 2005
83 Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh lữ hành Hà Thùy Linh Hà Nội 2007
84 Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Đinh Trung Kiên ĐHQG Hà Nội 2000
85 English for the hotel and catering industry Trish Stott và Rod Revell Oxford Express 2015
86 Văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số – Những giá trị đặc sắc Phan Nhật Đăng ĐHQG Hà Nội 2011
87 Luật tục các dân tộc thiểu số Việt Nam Phan Nhật Đăng Khoa học xã hội 2014
88 Văn hóa các dân tộc ít người Việt Nam Phạm Nhân Thành Dân trí 2011
89 Tổ chức sự kiện Lưu Văn Nghiêm Kinh tế quốc dân 2007
90 Bài giảng Tổ chức sự kiện Lê Thị Thu Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
91 Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành Nguyễn Văn Mạnh Kinh tế quốc dân 2006
92 Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn Nguyễn Văn Mạnh Lao động xã hội 2004
93 Giáo trình lý thuyết nghiệp vụ lễ tân Phạm Thị Thu Cúc Hà Nội 2005
94 Nhập môn khoa học du lịch Trần Đức Thanh ĐHQG Hà Nội 2003
95 Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng Giáo dục 2006
96  Tiêu chuẩn Kỹ năng nghề du lịch Việt Nam Tổng cục Du lịch Việt Nam Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 2008
97 Lịch sử văn minh thế giới Vũ Dương Ninh Giáo dục 2010
98 Một số di tích lịch sử văn hóa dùng trong nhà trường Đinh Ngọc Bảo Đại học Sư phạm Hà Nội 2012
99 Giáo trình Nghiệp vụ phục vụ buồng Vũ Thị Bích Phương và Phan Mai Thu Thảo Hà Nội 2005
100 Bài giảng Hướng dẫn kiến tập nghề nghiệp Cao Thị Thanh Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
101 Bài giảng Hướng dẫn thực tập nghề nghiệp Cao Thị Thanh Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
102 Bài giảng Một số vấn đề Địa lý hiện đại Lê Thị Thu Hiền Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
103 Một số loại hình du lịch ở Việt Nam Dương Thị Mai Thương Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2015
104 Bài giảng Hoàn thiện kỹ năng nghề du lịch Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Quảng Bình 2019
105 Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc Giáo dục 2004
106 Lịch sử văn minh thế giới Vũ Dương Ninh Giáo dục 1998
107 Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại Lương Ninh Giáo dục 1998
108 Một số di tích lịch sử văn hóa dùng trong nhà trường Đinh Ngọc Bảo Đại học sư phạm 2012
109 Giáo trình Bảo tàng học đại cương Lê Minh Chiến Đại học Đà Lạt 2013
110 Đặc trưng văn hóa các dân các dân tộc Việt Nam Hoàng Nam Văn hóa  dân tộc 2002
  1. Hướng dẫn thực hiện chương trình

13.1. Cấu trúc chương trình

Chương trình đào tạo được cấu trúc thành một hệ thống hoàn chỉnh, phân bố hợp lý về thời gian, đảm bảo cân đối giữa thời lượng lý thuyết, thực hành và thực tập nhằm đáp ứng với yêu cầu, mục tiêu đào tạo.

Gồm khối kiến thức giáo dục đại cương và các học phần của khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; trong đó kiến thức giáo dục chuyên nghiệp được thiết kế theo hướng chuyên sâu Địa lý du lịch và một số học phần tự chọn về nghiệp vụ ngành du lịch để sinh viên có thể lựa chọn cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

13.2. Địa điểm thực hiện các nội dung chương trình

Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận, thí nghiệm, hướng dẫn sinh viên tự học: Tiến hành tại trường (giảng đường, phòng thực hành và các trung tâm, …).

Phần thực địa: Tổ chức cho sinh viên đi thực địa về tự nhiên; kinh tế xã hội; một số điểm, tuyến du lịch, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa của địa phương và của đất nước.

13.3. Biện pháp tổ chức thực hiện

Căn cứ chương trình đào tạo được thiết kế; căn cứ mục tiêu đào tạo và đối tượng tuyển sinh, yêu cầu về nguồn nhân lực và điều kiện hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn các học phần tự chọn một cách phù hợp cho các khóa đào tạo.

Trưởng khoa Khoa học cơ bản có trách nhiệm phối hợp với các Khoa có liên quan tổ chức, chỉ đạo các bộ môn, tiến hành xây dựng đề cương chi tiết học phần đảm bảo được mục tiêu, nội dung, yêu cầu đề ra, đồng thời phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường, của địa phương, đáp ứng nhu cầu của người học và của xã hội. Trên cơ sở đề cương chi tiết học phần, tiến hành xây dựng kế hoạch kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực địa và mua sắm bổ sung các đồ dùng, thiết bị dạy học cho toàn khóa đào tạo. Trưởng các Phòng, Ban, Trung tâm chức năng liên quan có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định và trình Hiệu trưởng phê duyệt để thực hiện.

Trong quá trình thực hiện chương trình, hằng năm nếu Khoa/Bộ môn thấy cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, làm văn bản trình lên Hội đồng Khoa học và Đào tạo trường xem xét. Nếu thấy hợp lý, Hội đồng Khoa học và Đào tạo trình Hiệu trưởng quyết định điều chỉnh 2 năm một lần và chỉ được điều chỉnh khi có Quyết định của Hiệu trưởng.

  1. Các chương trình, tài liệu tham khảo
  2. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng (2020), Chương trình đào tạo Địa lý Du lịch, Trình độ Đại học, hệ chính quy.
  3. Trường Đại học Sư phạm TP. HCM (2018), Chương trình đào tạo Địa lý Du lịch, Trình độ Đại học, hệ chính quy.
  4. Trường Đại học Belgrade (2018), Chương trình đào tạo ngành Địa lý (Geography) chuyên ngành Du lịch (Tourism) Trình độ Đại học.

 

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Đức Vượng

2. CTDT Dia ly du lich 2021_