PHỤ LỤC 8. CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO – BỘ MÔN NGỮ VĂN

Phụ lục 8. Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng chương trình đào tạo

CƠ SỞ DỮ LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Thời điểm báo cáo: Tính đến ngày   15/10 /2020

  1. Thông tin chung về cơ sở giáo dục  
  1. Tên cơ sở giáo dục
  • Tiếng Việt: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
  • Tiếng Anh: QUANG BINH UNIVERSITY
  1. Tên viết tắt của cơ sở giáo dục
  • Tiếng Việt: ĐHQB
  • Tiếng Anh: QBU
  1. Tên trước đây (nếu có): Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình
  2. Cơ quan/Bộ chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
  3. Địa chỉ: 312 Lý Thường Kiệt, TP. Đồng Hới, Quảng Bình
  4. Thông tin liên hệ: Điện thoại: 84.232.3822010 Số fax:………………………………….
  5. E-mail: quangbinhuni@qbu.edu.vn       Website: http://quangbinhuni.edu.vn/
  6. Năm thành lập cơ sở giáo dục (theo quyết định thành lập): 2006
  7. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I: 2007
  8. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khoá I: 2011
  9.  Loại hình cơ sở giáo dục:

Công lập              Bán công              Dân lập              Tư thục

Loại hình khác (đề nghị ghi rõ)…………………………………………………….

  1. Thông tin chung về đơn vị thực hiện chương trình đào tạo
  1. Tên Khoa/Bộ môn thực hiện CTĐT (theo Quyết định thành lập)
  • Tiếng Việt: KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
  • Tiếng Anh: FACULTY OF GENERAL SCIENCES
  1. Tên viết tắt của Khoa/Bộ môn thực hiện CTĐT:
  • Tiếng Việt: KHCB
  • Tiếng Anh: FGS
  1. Tên trước đây (nếu có): Khoa Khoa học xã hội
  2. Tên CTĐT
  • Tiếng Việt: Sư phạm Ngữ văn
  • Tiếng Anh: Linguistics-Literature Teacher Education
  1. Mã CTĐT:
  2. Tên trước đây của CTĐT (nếu có): Không
  3. Địa chỉ của Khoa/Bộ môn thực hiện CTĐT: Tầng 2, Nhà D, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Quảng Bình
  4.  Số điện thoại liên hệ: 0918775128. Số fax: …………………………………
  5.  E-mail: khcb@qbu.edu.vn                   Website:khtn.quangbinhuni.edu.vn
  6. Năm thành lập Khoa/Bộ môn (theo Quyết định thành lập): 2019
  7. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I (của CTĐT): 2011
  8. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khóa I (của CTĐT): 2015
  1. Giới thiệu khái quát về đơn vị thực hiện chương trình đào tạo

           III.1. Khái quát lịch sử của bộ môn Ngữ văn

Bộ môn Ngữ văn được thành lập năm 2005 trên cơ sở Tổ Văn thành lập năm 1999. Trưởng Bộ môn Ngữ Văn là TS. Trần Thị Phương Thảo. Trước năm 2013, Trường Đại học Quảng Bình có 2 Tổ Ngữ Văn cùng hoạt động. Tổ Ngữ Văn 1 do ThS. Nguyễn Thị Quế Thanh làm Trưởng Bộ môn thuộc Khoa Khoa học Xã hội có nhiệm vụ đào tạo cử nhân sư phạm Ngữ văn. Tổ Ngữ Văn 2 do ThS. Trần Thị Mỹ Hồng làm Trưởng Bộ môn, trực thuộc Khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non có nhiệm vụ đào tạo cử nhân Giáo dục Tiểu học và Giáo dục Mầm non. Từ năm 2013, Nhà trường sáp nhập Tổ Ngữ văn 1 và Ngữ văn 2 thành Bộ môn Ngữ văn thuộc Khoa khoa học Xã hội, do ThS. Nguyễn Thị Quế Thanh làm Trưởng Bộ môn. Từ tháng 5/2015 do TS. Đỗ Thùy Trang làm Trưởng Bộ môn.

Trong lịch sử những năm qua, Bộ môn Ngữ văn đã tham gia đào tạo các hệ đại học, cao đẳng sư phạm Ngữ văn; các chương trình Ngữ văn ghép Lịch sử, Ngữ văn ghép Giáo dục Công dân, Ngữ văn ghép Âm Nhạc, Ngữ văn ghép Địa lý…các hệ chính quy, liên thông. Bộ môn cũng đã và đang đào tạo ĐHSP Ngữ văn VB2. Hiện nay Bộ môn Ngữ văn đang đào tạo cử nhân Sư phạm Ngữ văn trình độ đại học với 26 sinh viên.

     III.2. Hoạt động khoa học và chuyển giao công nghệ

Bên cạnh hoạt động đào tạo, bộ môn đã có những đóng góp tích cực trong nghiên cứu khoa học- CN. Số lượng giảng viên cơ hữu của bộ môn luôn phải đảm nhận một khối lượng giờ dạy rất nhiều. Dù vậy, các giảng viên cũng có những thành tích nghiên cứu rất đáng được ghi nhận: chủ biên 6 sách tham khảo và chuyên khảo. Chủ nhiệm 3 đề tài khoa học cấp cơ sở. Công bố trên 50 bài viết tham gia hội khoa học các cấp: Hội thảo quốc tế, hội thảo quốc gia, hội thảo cấp tỉnh, hội thảo của các trường đại học.  Cán bộ giảng viên bộ môn đã biên soạn trên 50 giáo trình nội bộ, tài liệu bài giảng phục vụ giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên ở trường Đại học Quảng Bình.

HIỆU TRƯỞNG

Cơ cấu tổ chức hành chính của cơ sở giáo dục và đơn vị thực hiện CTĐT (vẽ sơ đồ riêng).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các phòng            Các trung tâm      Các khoa                             Viện

 

– Đào tạo

– Khoa hoc – Đối ngoai

– Tổ chức – H. chính

– Kế hoạch – Tài chính

– Công tác Sinh viên

– Thanh tra – P. chế

– Đảm bảo CLGD

– Quản trị

– Quản lý Đầu tư

– Tin học – N. ngữ

– NC ASEAN

– Hỗ trợ SV &

XTDN

– Học liệu

– Đào tạo TX

– NCTN NôngLâm

–  Ngoại ngữ

–  Sư phạm

–  Khoa học cơ bản

–  Luật

– Kỷ thuật- Công nghệ

– Kinh tế

– Giáo dục thể chất

 

Nông nghiệp và Môi trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1.  Danh sách Ban lãnh đạo cơ sở giáo dục và danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của đơn vị thực hiện CTĐT.

(Riêng Ban lãnh đạo đơn vị thực hiện CTĐT ghi đầy đủ cả cấp trưởng, phó, còn lại các bộ phận khác chỉ ghi cấp trưởng).

TT

Các bộ phận

Họ và tên

Năm sinh

Học vị, chức danh, chức vụ

Điện thoại

Email

  Ban lãnh đạo cơ sở giáo dục          
1   Hoàng Dương Hùng 11967 TS, GVCC

Hiệu trưởng

   
2   Nguyễn Đức Vượng 1967 TS, GVCC

Phó Hiêu trưởng

   
3  

Bùi Khắc Sơn

11962

TS, GVC

Phó Hiêu trưởng

   
  Đơn vị thực hiện CTĐT          
I. Lãnh đạo chủ chốt của đơn vị Nguyễn Thành Chung 1982 TS, GVC, Trưởng khoa   chungnt@qbu.edu.vn
1.   Nguyễn Quang Hòe 1963 TS, GVC, P. Trưởng khoa   hoenq@qbu.edu.vn
II. Các tổ chức Đảng, Đoàn TN, Công đoàn, Hội          
1.

Đảng bộ

Hoàng Dương Hùng

11967

Bí thư Đảng ủy

   
2.

Đoàn TNCS

Phan Văn Thành

1198

Bí thư Đoàn trường

   
3.

Công đoàn cơ sở

Nguyễn Phương Văn

1198

Phó chủ tịch Phụ trách

   
4

Hội sinh viên

Trương Quang Hùng

198

Chủ tịch Hội

   
III. Các phòng, ban          
1.

Phòng Đào tạo

Trương Thị Tư

1971

TS, GVC

  tutt@qbu.edu.vn
2 Phòng Công tác sinh viên

Vương Kim Thành

1973

ThS, GVC

  thanhvk@qbu.edu.vn
3

Phòng Quản lí Khoa học – HTQT

Võ Thị Dung

1974

TS,

GVC

   
4

Phòng Tổ chức Hành chính

Trần Đức Hiền

1962

TS, GVC

   
5 Phòng Kế hoạch Tài chính

Nguyễn  Xuân Hảo

197

TS. GVC

   
6

Phòng Đảm bảo CL

Trần Công trung

19

ThS,

GVC

   
7

Phòng Thanh tra – Pháp chế

Nguyễn Đại Thăng

1969

ThS, GVC

   
8

Phòng Quản lí – Đầu tư

Hoàng Dương Hùng

1967

TS, GVCC

   
9 Phòng Quản Trị Đỗ Hồng Sâm 19 ThS,

VC

   
10 Khoa Ngoại ngữ Nguyễn Đình Hùng 1969 TS, GVC    
11 Khoa Luật Nguyễn Văn Duy 197 TS, GVC    
12 Khoa Kĩ thuật – CN Phạm Xuân Hâu 19 TS, GVC    
13 Khoa Giáo dục Thể chất – QP Trần Thủy 1974 TS, GVC    
14 Khoa Kinh tế Tần Tự Lực 1977 TS, GVC    
15 Khoa Sư phạm Dương Ánh Tuyết 1977 TS, GVC    
16 Trung tâm bồi dưỡng TX Hoàng Thị Hà 1969 ThS GVC    
17 Trung tâm NC ASEN Nguyễn Thị Mai Hoa 197 TS, GVC    
18 Trung tâm hỗ trợ sinh viên  và XT Doanh nghiệp Nguyễn Phương

Văn

198 TS, GVC    
19 Trung tâm Học liệu Đậu Mạnh Hoàn 1976 TS, GVC    
20 Viện Nông nghiệp – môi trường Nguyễn Thế Hùng 19 TS, GVC    
21 Trung tâm NC TN nông lâm Trần Lý tưởng 19 TS, GVC    
22 Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ Lê Minh Thắng 1961 ThS, GVC    
IV. Các bộ môn          
1. Bộ môn Khoa học xã hội

 

Lê Trọng Đại 11963 ThS, GVC, P.TBM phụ trách   dailt@qbu.edu.vn
2 Nguyễn Hữu Duy Viễn 11988 ThS, GV, P.TBM 0914545820 viennhd@qbu.edu.vn
3 Bộ môn Khoa học tự nhiên

 

Phan Trọng Tiến 1982 TS, GVC, P.TBM phụ trách   tienpt@qbu.edu.vn
4 Trần Ngọc Bích 1985 ThS, GVC, P.TBM   bichtn@qbu.edu.vn
5 Nguyễn Đức Minh 1986 ThS, GVC, P.TBM   minhnd@qbu.edu.vn
             

(Kéo dài Bảng biểu theo quy mô của đơn vị thực hiện CTĐT)

  1. Các ngành/chuyên ngành đào tạo của đơn vị thực hiện CTĐT:

Số lượng chuyên ngành đào tạo tiến sĩ: 0

Số lượng chuyên ngành đào tạo thạc sĩ: 0

Số lượng ngành đào tạo đại học: 6

Số lượng ngành đào tạo cao đẳng: 0

Số lượng ngành (chuyên ngành) đào tạo khác (đề nghị nêu rõ): 0

(Đơn vị thực hiện CTĐT cần có cơ sở dữ liệu các ngành, chuyên ngành đào tạo theo bậc học để cung cấp thông tin cho mục 27).

  1.  Các loại hình đào tạo của đơn vị thực hiện CTĐT (đánh dấu x vào các ô tương ứng)

Có      Không

Chính quy

Không chính quy

Từ xa

Liên kết đào tạo với nước ngoài

Liên kết đào tạo trong nước

Các loại hình đào tạo khác (nếu có, ghi rõ từng loại hình): 0

  1.  Tổng số các ngành đào tạo: 6
  1. Cán bộ, giảng viên, nhân viên của đơn vị thực hiện chương trình đào tạo
  1. Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên của đơn vị thực hiện CTĐT

TT

Phân loại

Nam

Nữ

Tổng số

I

Cán bộ cơ hữu[1]

Trong đó:

1 7 8

I.1

Cán bộ trong biên chế 1 6 7

I.2

Cán bộ hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn 0 1 1

II

Các cán bộ khác

Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm, bao gồm cả giảng viên thỉnh giảng[2])

     
 

Tổng số

1 7 8

(Đơn vị thực hiện CTĐT cần có cơ sở dữ liệu về cán bộ của đơn vị, bao gồm cả cơ hữu và hợp đồng ngắn hạn. Từ cơ sở dữ liệu lấy ra các thông tin trên).

  1.  Thống kê, phân loại giảng viên

TT

Trình độ, học vị, chức danh

Số lượng GV

GV cơ hữu

GV thỉnh giảng trong nước

GV quốc tế

GV trong biên chế trực tiếp giảng dạy

GV hợp đồng dài hạn[3] trực tiếp giảng dạy

GV kiêm nhiệm là cán bộ quản lý

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

Giáo sư, Viện sĩ

2

Phó Giáo sư

3

Tiến sĩ khoa học

4

Tiến sĩ

1

5

Thạc sĩ

7

6

Đại học

7

Cao đẳng

8

Trình độ khác

Tổng số

8

7

1

(Khi tính số lượng các TSKH, TS thì không bao gồm những giảng viên vừa có học vị vừa có chức danh khoa học vì đã tính ở 2 dòng trên)

Tổng số giảng viên cơ hữu = Cột (3) – cột (7) – cột (8) = ……….. người

Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu: 8/8.

  1. Quy đổi số lượng giảng viên của đơn vị thực hiện CTĐT theo quy định tại khoản 3, Điều 3 Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (nếu đơn vị có giảng viên có trình độ TSKH nhưng không có học hàm thì tính ngang với Phó Giáo sư theo thứ tự như cột 3 trong bảng 32).

 

Số liệu bảng 32 được lấy từ bảng 31 nhân với hệ số quy đổi (Ví dụ đối với trường đại học, học viện).

TT

Trình độ, học vị, chức danh

Hệ số quy đổi

Số lượng GV

GV cơ hữu

GV thỉnh giảng

GV quốc tế

GV quy đổi

GV trong biên chế trực tiếp giảng dạy

GV hợp đồng dài hạn trực tiếp giảng dạy

GV kiêm nhiệm là cán bộ quản lý

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

Hệ số quy đổi

1,0

1,0

0,3

0,2

0,2

1 Giáo sư, Viện sĩ

5,0

             
2 Phó Giáo sư

3,0

             
3 Tiến sĩ khoa học

3,0

             
4 Tiến sĩ

2

1 1          
5 Thạc sĩ

1

7 6 1        
6 Đại học

0,5

             
  Tổng 5,7 8 7 1        

Cách tính: Cột 10 = cột 3*(cột 5 + cột 6 + 0,3*cột 7 + 0,2*cột 8 + 0,2*cột 9)

  1. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi (số người):

TT

Trình độ / học vị

Số lượng,

người

Tỷ lệ

(%)

Phân loại theo giới tính (ng)

Phân loại theo tuổi (người)

Nam

Nữ

< 30

30-40

41-50

51-60

> 60

1

Giáo sư, Viện sĩ                  

2

Phó Giáo sư                  

3

Tiến sĩ khoa học                  

4

Tiến sĩ     1           1    

5

Thạc sĩ     7 100%    1 7 1 2 2 2  

6

Đại học                  

Tổng

8

1

7

1

2

3

2

  1.  Tuổi trung bình của giảng viên cơ hữu: 42,5 tuổi
  2.  Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT: 01
  3.  Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT: 100%
  1. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu

TT

Tần suất sử dụng

Tỷ lệ (%) GV cơ hữu sử dụng ngoại ngữ và tin học

Ngoại ngữ

Tin học

1

Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của công việc)    

2

Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian của công việc)   25%

3

Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian của công việc)   75%

4

Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của công việc) 100%  

5

Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0-20% thời gian của công việc)    

Tổng    
  1. Người học (chỉ tính số lượng người học của chương trình đào tạo)
  1. Người học bao gồm học sinh, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Tổng số người đăng ký dự tuyển vào CTĐT, số người học trúng tuyển và nhập học trong 5 năm gần đây (hệ chính quy):

Năm học

Số thí sinh đăng ký vào CTĐT

(người)

Số
trúng tuyển

(người)

Tỷ lệ cạnh tranh

Số nhập học thực tế

(người)

Điểm tuyển đầu vào/ thang điểm

Điểm trung bình của sinh viên được tuyển

Số lượng sinh viên quốc tế nhập học (người)

2015-2016

49

0

49

0

2016-2017

35

35

0

35

0

2017-2018

17

17

0

17

0

2018-2019

         0

0

0

0

0

2019-2020

         4

4

0

4

  1. Thống kê, phân loại số lượng người học theo học CTĐT trong 5 năm gần đây các hệ chính quy và không chính quy.

Đơn vị: người

Các tiêu chí

2015-2016

2016-2017

2017-2018

2018-2019

2019-2020

1. Nghiên cứu sinh

0

0

0

0

0

2. Học viên cao học

0

0

0

0

0

3. Sinh viên đại học

Trong đó:

     Hệ chính quy

216

195

141

94

49

     Hệ không chính quy

0

14

20

6

7

4. Sinh viên cao đẳng

Trong đó:

     Hệ chính quy

111

70

38

     Hệ không chính quy

5. Học sinh TCCN

Trong đó:

0

0

0

0

0

     Hệ chính quy

     Hệ không chính quy

6. Khác…

  1. Số sinh viên quốc tế theo học CTĐT trong 5 năm gần đây:

Đơn vị: người

 

Năm học

2015-2016

2016-2017

2017-2018

2018-2019

2019-2020

Số lượng (người)

0

0

0

0

0

Tỷ lệ (%) trên tổng số người học

0

0

0

0

0

  1. Người học của CTĐT có chỗ ở trong ký túc xá/tổng số người học có nhu cầu:

Các tiêu chí

2015-2016

2016-2017

2017-2018

2018-2019

2019-2020

1. Tổng diện tích phòng ở (m2)

21 m2

21 m2

21 m2

21 m2

21 m2

2. Người học có nhu cầu về phòng ở (trong và ngoài ký túc xá) (người)

10

5

5

5

5

3. Người học được ở trong ký túc xá (người)

10

5

5

5

5

4. Tỷ số diện tích trên đầu người học ở trong ký túc xá (m2/người)

2,5

2,5

2,5

2,5

2,5

 

 

  1. Số lượng (người) và tỷ lệ (%) người học của CTĐT tham gia nghiên cứu KH

Năm học

2015-2016

2016-2017

2017-2018

2018-2019

2019-2020

Số lượng (người)          
Tỷ lệ (%) trên tổng số sinh viên          
  1. Thống kê số lượng người học của CTĐT tốt nghiệp trong 5 năm gần đây:

Đơn vị: người

Các tiêu chí

Năm tốt nghiệp

2015-2016

2016-2017

2017-2018

2018-2019

2019-2020

1. Nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ

0

0

0

0

0

2. Học viên tốt nghiệp cao học

0

0

0

0

0

3. Sinh viên tốt nghiệp đại học

Trong đó:

Hệ chính quy

50

55

46

49

27

Hệ không chính quy

13

6

4. Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng

Trong đó:

0

0

0

0

0

Hệ chính quy

41

32

38

Hệ không chính quy

5. Học sinh tốt nghiệp trung cấp

Trong đó:

0

0

0

0

0

Hệ chính quy

Hệ không chính quy

6. Khác…

(Tính cả những người học đã đủ điều kiện tốt nghiệp theo quy định nhưng đang chờ cấp bằng)

  1. Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy của CTĐT:

Các tiêu chí

Năm tốt nghiệp

2015-2016

2016-2017

2017-2018

2018-2019

2019-2020

1. Số lượng người học tốt nghiệp (người).

50

55

46

49

27

2. Tỷ lệ người học tốt nghiệp so với số tuyển vào (%). 87,7% 100% 89,28% 100% 77,14%
3. Đánh giá của người học tốt nghiệp về chất lượng CTĐT:

A. Cơ sở giáo dục/Đơn vị thực hiện CTĐT không điều tra về vấn đề này à chuyển xuống câu 4

B. Cơ sở giáo dục/Đơn vị thực hiện CTĐT có điều tra về vấn đề này à điền các thông tin dưới đây:

         
3.1. Tỷ lệ người học trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%). 42        
3.2. Tỷ lệ người học trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%). 21        
3.3. Tỷ lệ người học trả lời không học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp 35,7        
4. Người học có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp:

A. Cơ sở giáo dục/đơn vị thực hiện CTĐT không điều tra về vấn đề này à chuyển xuống câu 5

B. Cơ sở giáo dục/ đơn vị thực hiện CTĐT có điều tra về vấn đề này à điền các thông tin dưới đây:

         
4.1. Tỷ lệ người học có việc làm đúng ngành đào tạo (%).          
     – Sau 6 tháng tốt nghiệp. 39,4%

85.7%

     
     – Sau 12 tháng tốt nghiệp. 39,4%

9.5%

     
4.2. Tỷ lệ người học có việc làm trái ngành đào tạo (%). 23,1 38,1      
4.3. Thu nhập bình quân/tháng của người học có việc làm. 3 -5 triệu VNĐ 5 triệu VNĐ      
5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về người học tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo:

A. Cơ sở giáo dục/đơn vị thực hiện CTĐT không điều tra về vấn đề này à chuyển xuống kết thúc bảng này.

B. Cơ sở giáo dục/đơn vị thực hiện CTĐT có điều tra về vấn đề này à điền các thông tin dưới đây:

         
5.1. Tỷ lệ người học đáp ứng yêu cầu của công việc, có thể sử dụng được ngay (%). 70% 60% 80%    
5.2. Tỷ lệ người học cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải đào tạo thêm (%). 30% 40% 20%    
5.3. Tỷ lệ người học phải được đào tạo lại hoặc đào tạo bổ sung ít nhất 6 tháng (%). 0        

Ghi chú:

– Người học tốt nghiệp là người học có đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp theo quy định, kể cả những người học chưa nhận được bằng tốt nghiệp.

– Người học có việc làm là người học tìm được việc làm hoặc tạo được việc làm.

– Năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp: 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp.

– Các mục bỏ trống đều được xem là cơ sở giáo dục/đơn vị thực hiện CTĐT không điều tra về việc này.

  1. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
  1. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của đơn vị thực hiện CTĐT được nghiệm thu trong 5 năm gần đây:

TT

Phân loại đề tài

Hệ
số**

Số lượng

2015-2016

2016-2017

2017-2018

2018-2019.

2019-2020.

Tổng (đã quy đổi)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Đề tài cấp NN

2,0

           

2

Đề tài cấp Bộ*

1,0

           

3

Đề tài cấp trường

0,5

  1 1 1   1,5

4

Tổng

           

Cách tính: Cột 9 = cột 3*(cột 4 + cột 5 + cột 6 + cột 7 + cột 8)

* Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, đề tài nhánh cấp Nhà nước.

**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước (có điều chỉnh).

Tổng số đề tài quy đổi: 1,5

Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT: 0,18

  1. Doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của đơn vị thực hiện CTĐT trong 5 năm gần đây:

TT

Năm

Doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ (triệu VNĐ)

Tỷ lệ doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ so với tổng kinh phí đầu vào của đơn vị thực hiện CTĐT (%)

Tỷ số doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ trên cán bộ cơ hữu

(triệu VNĐ/ người)

1

2016      

2

2017 15.000.000 Đ   15.000.000 Đ

3

2018 15.000.000 Đ   15.000.000 Đ

4

2019 15.000.000 Đ   15.000.000 Đ

5

2020      
  1. Số lượng cán bộ cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT tham gia thực hiện đề tài khoa học trong 5 năm gần đây:

Số lượng đề tài

Số lượng cán bộ tham gia

Ghi chú

Đề tài cấp NN

Đề tài cấp Bộ*

Đề tài cấp trường

Từ 1 đến 3 đề tài

3

Từ 4 đến 6 đề tài

Trên 6 đề tài

Tổng số cán bộ tham gia

3

* Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, đề tài nhánh cấp Nhà nước

  1. Số lượng đầu sách của đơn vị thực hiện CTĐT được xuất bản trong 5 năm gần đây:

TT

Phân loại sách

Hệ
số**

Số lượng

2016

2017

2018

2019

20.20

Tổng (đã quy đổi)

1

Sách chuyên khảo

2,0

1 1 1   2 10

2

Sách giáo trình

1,5

           

3

Sách tham khảo

1,0

1         1

4

Sách hướng dẫn

0,5

           

5

Tổng

2 1 1   2 11

**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước (có điều chỉnh).

Tổng số sách (quy đổi): 11

Tỷ số sách đã được xuất bản (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu:1,38

  1. Số lượng cán bộ cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT tham gia viết sách trong 5 năm gần đây:

Số lượng sách

Số lượng cán bộ cơ hữu tham gia viết sách

Sách chuyên khảo

Sách giáo trình

Sách tham khảo

Sách hướng dẫn

Từ 1 đến 3 cuốn sách

4

1

Từ 4 đến 6 cuốn sách

Trên 6 cuốn sách

Tổng số cán bộ tham gia  

05

  1. Số lượng bài của các cán bộ cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT được đăng tạp chí trong 5 năm gần đây:

TT

Phân loại tạp chí

Hệ
số**

Số lượng

2016

2017

2018

2019

2020

Tổng (đã quy đổi)

1

Tạp chí khoa học quốc tế

1,5

      1   1,5

2

Tạp chí khoa học cấp ngành trong nước

1,0

4 10 5 7 5 31

3

Tạp chí / tập san của cấp trường

0,5

6 5 3 2 4 10

Tổng

10 15 8 10 9 42,5

**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước (có điều chỉnh).

Tổng số bài đăng tạp chí (quy đổi): 42,5

Tỷ số bài đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 5,31

  1. Số lượng cán bộ cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT tham gia viết bài đăng tạp chí trong 5 năm gần đây:

Số lượng cán bộ cơ hữu có bài báo đăng trên tạp chí

Nơi đăng

Tạp chí khoa học quốc tế

Tạp chí khoa học cấp ngành trong nước

Tạp chí / tập san cấp trường

Từ 1 đến 5 bài báo

5

3

Từ 6 đến 10 bài báo

Từ 11 đến 15 bài báo

Trên 15 bài báo

Tổng số cán bộ tham gia

5

3

  1. Số lượng báo cáo khoa học do cán bộ cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT báo cáo tại các hội nghị, hội thảo, được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu trong 5 năm gần đây:

TT

Phân loại hội thảo

Hệ
số**

Số lượng

2016

2017

2018

2019

2020

Tổng (đã quy đổi)

1

Hội thảo quốc tế

1,0

 0 0 0 1 0 1

2

Hội thảo trong nước

0,5

2 3 3 2 2 6

3

Hội thảo cấp trường

0,25

2 4 3 4 2 3,75

4

Tổng

4 7 6 7 4 10,75

(Khi tính Hội thảo trong nước sẽ không bao gồm các Hội thảo của cơ sở giáo dục vì đã được tính 1 lần)

**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước (có điều chỉnh).

Tổng số bài báo cáo (quy đổi): 10,75

Tỷ số bài báo cáo (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 1,34

  1. Số lượng cán bộ cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT có báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu trong 5 năm gần đây:

Số lượng cán bộ cơ hữu có báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo

Cấp hội thảo

Hội thảo quốc tế

Hội thảo
trong nước

Hội thảo ở trường

Từ 1 đến 5 báo cáo

1

1

Từ 6 đến 10 báo cáo

2

2

Từ 11 đến 15 báo cáo

2

2

Trên 15 báo cáo

Tổng số cán bộ tham gia

5

5

(Khi tính Hội thảo trong nước sẽ không bao gồm các Hội thảo của trường)

  1. Số bằng phát minh, sáng chế được cấp

Năm học

Số bằng phát minh, sáng chế được cấp

(ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp)

2015.-20.16

Không

2016-20.17

Không

2017-2018

Không

2018-2019

Không

2019-2020

Không

  1. Nghiên cứu khoa học của người học

52.1. Số lượng người học của đơn vị thực hiện CTĐT tham gia thực hiện đề tài khoa học trong 5 năm gần đây:

Số lượng đề tài

Số lượng người học tham gia

Ghi chú

Đề tài cấp NN

Đề tài cấp Bộ*

Đề tài cấp trường

Từ 1 đến 3 đề tài

3

 
Từ 4 đến 6 đề tài

Trên 6 đề tài

Tổng số người học tham gia

3

* Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, đề tài nhánh cấp Nhà nước

52.2. Thành tích nghiên cứu khoa học của sinh viên:

(Thống kê các giải thưởng nghiên cứu khoa học, sáng tạo, các bài báo, công trình được công bố)

TT

Thành tích nghiên cứu khoa học

Số lượng

2015-2016

2016-2017

2017-2018

2018-2019

2019-2020

1

Số giải thưởng nghiên cứu khoa học, sáng tạo   1 1   1

2

Số bài báo được đăng, công trình được công bố 0 0 0 0 0
  1. Cơ sở vật chất, thư viện
  1. Tổng diện tích đất sử dụng của cơ sở giáo dục (tính bằng m2): ….
  2. Tổng diện tích đất sử dụng của đơn vị thực hiện CTĐT (tính bằng m2): ….
  3. Diện tích sử dụng cho các hạng mục sau (tính bằng m2):

– Nơi làm việc: ……..    Nơi học:   ………….    Nơi vui chơi giải trí: …………

  1. Diện tích phòng học (tính bằng m2)

– Tổng diện tích phòng học: …………………..

– Tỷ số diện tích phòng học trên người học chính quy: ………….

  1. Tổng số đầu sách thuộc ngành đào tạo được sử dụng tại Trung tâm Thông tin – Thư viện: 114 đầu sách

Tổng số đầu sách trong phòng tư liệu của đơn vị thực hiện CTĐT (nếu có): ……..

  1. Tổng số máy tính của đơn vị thực hiện CTĐT:  6

– Dùng cho hệ thống văn phòng: 04

– Dùng cho người học học tập: 02

Tỷ số số máy tính dùng cho người học/người học chính quy: 02

  1. Tóm tắt một số chỉ số quan trọng

Từ kết quả khảo sát ở trên, tổng hợp thành một số chỉ số quan trọng dưới đây:

1. Giảng viên:

Tổng số giảng viên cơ hữu (người): 08.

Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu (%): 100 %

Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT (%):12,5%

Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu của đơn vị thực hiện CTĐT (%): 87,5%

2. Người học:

Tổng số người học chính quy (người): 96

Tỷ số người học chính quy trên giảng viên: 12/1

Tỷ lệ người học tốt nghiệp so với số tuyển vào (%): khoảng 90 %

3. Đánh giá của người học tốt nghiệp về chất lượng CTĐT:

Tỷ lệ người học trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%): hơn 70%

Tỷ lệ người học trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%): gần 30%

4. Người học có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp:

Tỷ lệ người học có việc làm đúng ngành đào tạo (%): 30%

Tỷ lệ người học có việc làm trái ngành đào tạo (%): 70%

Thu nhập bình quân/tháng của người học có việc làm (triệu VNĐ):5 triệu đồng

5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về người học tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo:

Tỷ lệ người học đáp ứng yêu cầu của công việc, có thể sử dụng được ngay (%):70%

Tỷ lệ người học cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải đào tạo thêm (%):.30%

6. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ:

Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,18

Tỷ số sách đã được xuất bản (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 1,38

Tỷ số bài đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 5,31

Tỷ số bài báo cáo (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 1,34

7. Cơ sở vật chất:

Tỷ số máy tính dùng cho người học trên người học chính quy:……………..

Tỷ số diện tích phòng học trên người học chính quy:………..

Tỷ số diện tích ký túc xá trên người học chính quy:3m2

(Ghi chú: Việc hướng dẫn áp dụng quy định từ các văn bản trích dẫn trên đây sẽ được thay đổi khi có văn bản sửa đổi bổ sung hoặc văn bản mới ban hành của cấp có thẩm quyền)

 


[1]Cán bộ cơ hữu là cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên trong biên chế và cán bộ hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) hoặc cán bộ hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của Luật lao động sửa đổi.

[2]Giảng viên thỉnh giảng là cán bộ ở các cơ quan khác hoặc cán bộ nghỉ hưu hoặc diện tự do được đơn vị thực hiện chương trình đào tạo mời tham gia giảng dạy theo những chuyên đề, khoá học ngắn hạn hoặc theo các học phần, thông thường được ký các hợp đồng thời vụ, hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm) theo quy định của Luật lao động sửa đổi.

[3]Hợp đồng dài hạn (sử dụng ở đây) bao gồm hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn.

Những tên tin đính kèm

Ngữ văn – Phụ lục 8