Công khai chất lượng đào tạo ngành ĐHSP Ngữ văn năm học 2023-2024 – Biểu mẫu 18

(Ngữ văn)Biểu mẫu 18 – 2023- 2024

                                                                                                                                                

Biểu mẫu 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

     ĐƠN VỊ: KHOA KH CƠ BẢN

 

 

THÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học năm học 2023 – 2024

  1. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại
STT Khối ngành Quy mô sinh viên hiện tại
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng sư phạm Trung cấp sư phạm
Chính quy Vừa làm

vừa học

Chính quy Vừa làm vừa học Chính quy Vừa làm

vừa học

Tổng số
1 Khối ngành I   72
2 Khối ngành II
3 Khối ngành III
4 Khối ngành IV
5 Khối ngành V
6 Khối ngành VI
7 Khối ngành VII

 

 

 

 

 

                                                                                                                                                                                  Biểu mẫu 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

 

 

THÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học
năm học 2023 – 2024

  1. C. Công khai các môn học của từng khóa học, chuyên ngành
  2. Sư phạm Ngữ văn K63, K64

 

STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên
1 Triết học Mác – Lênin      Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về triết học Mác – Lênin, trọng tâm là triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ đó giúp sinh viên hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
2 Tâm lý học – Tâm lý học đại cương trình bày khái quát về khoa học tâm lý; nguồn gốc, bản chất, quy luật và các yếu tố tác động đến sự hình thành và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý người.

–       Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm cung cấp những kiến thức cơ bản về: lý luận chung về sự phát triển tâm lý người theo các giai đoạn lứa tuổi, trong đó đi sâu vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT; cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục và nhân cách người giáo viên ở trường phổ thông

3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
3 Pháp luật đại cương       Giới thiệu những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay; cơ chế điều chỉnh của pháp luật; hệ thống pháp luật Việt Nam. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
4 Tin học      Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức về khái niệm về thông tin, xử lý thông tin; Hệ điều hành Windows; Các kỹ năng soạn thảo và trình bày văn bản Word; Sử dụng thành thạo bảng tính Excel giải quyết các bài toán. Thông qua các bài lý thuyết và thực hành sinh viên nắm chắc và thấy rõ sự cần thiết của công nghệ thông tin trong cuộc sống. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
5 Văn học dân gian Việt Nam       Học phần bao gồm những kiến thức khái quát về văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hoá, những đặc trưng và giá trị cơ bản của văn học dân gian; các thể loại chủ yếu, các vùng và các thời kì phát triển của văn học dân gian Việt Nam; rèn kỹ năng tiếp cận và phân tích các tác phẩm văn học dân gian, sưu tầm, điền dã văn học dân gian, ngoại khóa văn học dân gian. 3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, báo cáo hoặc tiểu luận
6 Tiếng Anh 1/ Tiếng Trung 1       Một số kiến thức tiếng Anh/ tiếng Trung cơ bản tổng quát, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp.
Tự chọn 4 trong 8 tín chỉ:

 

        Học kỳ I
7 Lịch sử văn minh thế giới

 

      Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự ra đời và tiến trình phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử loài người như: văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Đông Nam Á, Hy Lạp, La Mã và Phương Tây trên các lĩnh vực khoa học- kĩ thuật, văn hoá- nghệ thuật, tôn giáo… 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
8 Dẫn luận ngôn ngữ

 

        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản, đại cương và hệ thống về ngôn ngữ và ngôn ngữ học, như bản chất, chức năng, quan hệ nguồn gốc và quan hệ loại hình của ngôn ngữ, hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ, chữ viết, các phân ngành nghiên cứu của ngôn ngữ học; những kiến thức khái quát về tiếng Việt như quan hệ nguồn gốc, quan hệ loại hình, chữ viết tiếng Việt… 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
9 Mỹ học đại cương

 

       Học phần bao gồm những kiến thức về các phạm trù cơ bản của mỹ học như khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, các mối quan hệ thẩm mỹ và sự thể hiện của mỹ học trong đời sống như văn học nghệ thuật… từ đó có nền tảng tri thức nhất định về mỹ học để có thể đi sâu học những môn chuyên ngành khác có liên quan. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
10 Cơ sở văn hoá Việt Nam

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức chung về văn hoá và văn hoá Việt Nam, hệ thống các thành tố, những đặc trưng và quy luật phát triển của văn hoá Việt Nam, các vùng văn hoá Việt Nam; phương pháp tiếp cận tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề của văn hoá Việt Nam. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, báo cáo hoặc tiểu luận
11 Giáo dục thể chất 1 1         Học kỳ I
12 Kinh tế chính trị Mác – Lênin     Học phần trang bị hệ thống tri thức lý luận cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, sáng tạo, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp nội dung phù hợp với đối tượng sinh viên không chuyên lý luận chính trị bậc đại học. Góp phần hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
13 Chủ nghĩa xã hội khoa học       Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi và chuyên sâu về CNXH KH, từ đó nhằm hình thành các kĩ năng cơ bản và kĩ năng chuyên ngành để phân tích, đánh giá các vấn đề thực tiễn về chính trị – xã hội liên quan đến CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Đồng thời hình thành và phát triển thái độ tích cực, năng lực tự chủ và trách nhiệm đối với các hoạt động của cộng đồng xã hội. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn dáp hoặc tiểu luận
14 Giáo dục học        Những vấn đề cơ bản, đại cương về khoa học giáo dục: Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên THPT. Những kiến thức cơ bản về lý luận DH và lý luận giáo dục; các đặc điểm của quá trình DH và giáo dục ở trường PT, vận dụng vào việc rèn kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động DH và hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, đánh giá, kết hợp các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông. 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
15 Văn học Việt Nam Trung đại I        Học phần bao gồm những kiến thức khái quát về sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam: các bộ phận văn học, các giai đoạn phát triển, những thể loại chính, những nội dung chính, những tư tưởng thẩm mĩ chủ đạo; các hiện tượng văn học, sự kiện văn học, các tác giả tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII; rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
16 Nguyên lý lý luận văn học      Học phần bao gồm những kiến thức tổng quát, cơ bản về lý luận văn học (đặc trưng của văn học, quan hệ của văn học với hiện thực, chức năng và tính khuynh hướng của văn học, quá trình tiếp nhận văn học…); rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận văn học vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
17 Lược khảo về chữ Hán, chữ Nôm        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, kết cấu hình thể, cách thể hiện chữ Hán và chữ Nôm, hệ thống và quy tắc viết chữ Hán và chữ Nôm; cấu tạo, cách đọc chữ Nôm qua các thời kỳ. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
18 Ngữ âm tiếng Việt       Học phần bao gồm những kiến thức về ngữ âm tiếng Việt: hệ thống ngữ âm tiếng Việt, cấu trúc âm tiết, hệ thống âm vị, các giải pháp âm vị học; vấn đề chính âm và chính tả tiếng Việt, rèn luyện thao tác phân tích, nghiên cứu, xử lý các vấn đề của thực tiễn ngữ âm tiếng Việt. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
19 Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2      Một số kiến thức tổng quát cơ bản, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp
20 Giáo dục thể chất 2   1         Học kỳ II
21 Tư tưởng Hồ Chí Minh        Học phần trang bị cho sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh; Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
22 Văn học Việt Nam trung đại II       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, những thành tựu lớn ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, thành tựu nghệ thuật rực rỡ ở thể loại văn học dân tộc viết bằng ngôn ngữ dân tộc, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
23 Văn học Phương Đông I       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tiến trình văn học Trung Quốc từ cổ đại đến hiện đại trên các phương diện đặc trưng thể loại, các mô típ nhân vật, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đối với văn học Việt Nam; rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu văn học Trung Quốc. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
24 Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt      Nội dung học phần bao gồm những kiến từ vựng học tiếng Việt như: đơn vị từ vựng, cấu tạo từ, nghĩa của từ, các quan hệ trong trường nghĩa, các lớp từ tiếng Việt… và khuynh hướng phát triển của từ vựng tiếng Việt hiện nay. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
25 Giao tiếp sư phạm       Học phần cung cấp những vấn đề chung về giao tiếp và giao tiếp sư phạm; nội dung, hình thức, nguyên tắc, phong cách và các kỹ năng cơ bản trong quá trình giao tiếp sư phạm. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
26 Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3       Qua môn học này sinh viên được củng cố và cung cấp thêm một số vấn đề ngữ pháp cơ bản. Sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo hơn nhờ các kiến thức về từ vựng. Các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của sinh viên đạt tới cấp độ cơ bản. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp
Tự chọn 3 trong 6 tín chỉ:

 

 

 

        Học kỳ III
27  Văn bản Hán Nôm

 

       Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về văn bản Hán văn Việt Nam, văn bản Nôm Việt Nam,các biện pháp tu từ chủ yếu, minh giải, mở rộng vốn từ Hán Việt; tìm hiểu những văn bản Hán văn và văn bản Nôm có trong chương trình phổ thông. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
28  Ngữ pháp chức năng

 

       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng như đặc điểm về câu, ngữ đoạn và từ loại nhằm giúp cho sinh viên có hiểu biết cơ bản về quan điểm ngữ pháp chức năng của tiếng Việt. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
29 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam        Cung cấp những tri thức có tính chất hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2021). 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
30 Tác phẩm văn học và thể loại văn học        Học phần bao gồm những kiến thức về tác phẩm văn học với các thành tố cơ bản như chủ đề, đề tài, nhân vật, tính cách, kết cấu, cốt truyện, giọng điệu, ngôn từ, thi pháp …; những kiến thức lý luận về ba phương thức biểu đạt chính của văn học (tự sự, trữ tình, kịch), nguồn gốc, quá trình hình thành của các thể loại văn học qua các thời kì lịch sử; rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận văn học vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
31 Tiến trình văn học        Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về tiến trình văn học, các trào lưu, trường phái, phương pháp sáng tác… 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
32 Phương pháp nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp        Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp. Qua học phần giúp sinh viên có năng lực nghiên cứu khoa học, kỹ năng bảo vệ quyền tác giả, năng lực khởi nghiệp. 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
33 Văn học Việt Nam hiện đại I        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm văn học, các bộ phận và khuynh hướng văn học, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945 thuộc ba khuynh hướng: văn học cách mạng, văn học hiện thực và văn học lãng mạn. Rèn kỹ năng phân tích và cảm nhận các tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam trong giai đoạn này. 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
34 Văn học phương Tây 1       Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về thành tựu văn học các nước Châu Âu và Bắc Mỹ từ cổ đại đến thế kỷ XVIII, được trình bày theo trình tự: khái quát hoàn cảnh lịch sử; tình hình, đặc điểm văn học; các tác giả và tác phẩm tiêu biểu… 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn  2  trong 4  tín chỉ:

 

        Học kỳ IV
35 Phong cách học Tiếng Việt

 

       Nội dung học phần bao gồm những vấn đề cơ bản về phong cách học tiếng Việt các kiểu phong cách ngôn ngữ chức năng, các phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt; rèn luyện cho người học nắm vững phương pháp và thao tác phân tích những hiện tượng cụ thể của phong cách học tiếng Việt. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
36 Thi pháp văn học trung đại

 

       Nội dung học phần bao gồm những tri thức cơ bản về thi pháp văn học Việt Nam trung đại và đặc điểm chung của một số thể loại tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam như: các thể thơ trữ tình, thể loại truyện chữ Hán, diễn ca lịch sử và truyện thơ Nôm. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
37 Giáo dục thể chất 4   1         Học kỳ V
38 Văn học Việt Nam hiện đại II        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975: Những đặc điểm và quy luật của tiến trình văn học, những thể loại chính, những thành tựu và hạn chế, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
39 Ngữ pháp tiếng Việt        Nội dung học phần bao gồm những kiến thức về ngữ pháp và ngữ pháp tiếng Việt, hệ thống từ loại tiếng Việt, cấu tạo cụm từ và câu tiếng Việt; rèn luyện kỹ năng nhận diện, phân tích và tạo lập các đơn vị ngữ pháp. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
40 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn I      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản và kỹ năng về phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản văn học: Lý luận dạy học Văn, phương pháp dạy học Văn trong nhà trường phổ thông, phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
41 Kiến tập sư­ phạm            Củng cố và khắc sâu lý thuyết các học phần tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các tình huống sư phạm trong kiến tập sư phạm: tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương, thực tiễn giáo dục ở THPT, tập làm công tác dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, triển khai bài tập thực hành Tâm lý – Giáo dục. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn 6 trong 8 tín chỉ:

 

 

 

        Học kỳ V
42  Ngữ dụng học

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về dụng học như chiếu vật chỉ xuất, lập luận và hội thoại, lý thuyết giao tiếp và nghĩa tường minh – hàm ẩn…         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
43 Từ Hán Việt với việc giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về nội dung từ Hán Việt trong chương trình THPT từ đó có định hướng và phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm phát triển vốn từ và nâng cao năng lực sử dụng từ Hán Việt cho học sinh.         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
44 Thi pháp học

 

      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về thi pháp như: quan niệm nghệ thuật về con người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ…giúp người học có thể đi sâu nghiên cứu và cảm thụ tác phẩm văn học từ các bình diện của thi pháp.

 

 

        Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
45 Văn học nước ngoài ở trường phổ thông

 

     Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về vai trò, vị trí, kết cấu chương trình văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông và hướng dẫn cách cảm nhận, giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình phổ thông.         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
46 Văn học Phương Đông 2       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Ấn Độ và văn học Nhật Bản nhằm giúp cho người học có nền tảng tri thức khái quát về lịch sử văn học và các tác giả, tác phẩm tiểu biểu của văn học Ấn Độ, Nhật Bản; rèn kỹ năng phân tích, tiếp cận, giảng dạy các tác phẩm văn học này trong trường phổ thông. 3         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
47 Văn học phương Tây 2      Nội dung học phần bao gồm những nội dung kiến thức cơ bản về thành tựu văn học nước Châu Âu và Bắc Mỹ từ thế kỷ XIX – XX, được trình bày theo trình tự: khái quát hoàn cảnh lịch sử; tình hình, đặc điểm văn học; các tác giả và tác phẩm tiêu biểu…

 

3         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
48 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn II      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn trong nhà trường phổ thông, phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học. 3         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn 8 trong 12 tín chỉ  

 

 

 

        Học kỳ VI
49 Văn học Nga

 

     Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tiến trình văn học Nga thế kỷ XIX, XX trên các phương diện hệ vấn đề, các môtip nhân vật, những khuynh hướng, phong cách, thể loại của những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những ảnh hưởng qua lại của văn học Nga đối với văn học Việt Nam; rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu văn học Nga. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
50 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản, tổng quanvề hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học trải nghiệm sáng tạo, cách thức tổ chức và đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn… Học phần còn bao gồm nội dung thực tế chuyên môn giúp cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn thực hành trải nghiệm sáng tạo thực tế ở các trung tâm văn hóa, văn học, ngôn ngữ đa dạng khắp cả nước. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
51 Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh

 

       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức và phương pháp cơ bản để trang bị cho người học năng lực dạy học tích hợp các môn khoa học xã hội ở nhà trường phổ thông. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
52 Thi pháp văn học dân gian       Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản và hệ thống về thi pháp văn học dân gian, đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian như truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ, ca dao, sử thi… 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
53 Tiếp nhận văn học      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về bạn đọc, chủ thể tiếp nhận văn học như quan niệm về sự tiếp nhận của người đọc; vai trò của người đọc trong hoạt động văn học; các loại người đọc; vận dụng lý thuyết tiếp nhận trong dạy học Văn ở trường phổ thông. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
54 Phương pháp luận nghiên cứu văn học       Nội dung học phần cung cấp tri thức về phương pháp luận khoa học trong nghiên cứu văn học, cụ thể là phương pháp luận văn học, phương pháp luận văn học sử, phương pháp luận phê bình văn học và phương pháp nghiên cứu văn học phương Tây hiện nay; làm nền tảng để nghiên cứu và giải mã văn chương. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
55 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học       Giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về lĩnh vực công nghệ thông tin và nền công nghiệp 4.0, các phương tiện kỹ thuật dạy học, cũng như các khái niệm cơ bản về mạng máy tính, internet; cách khai thác thông tin từ internet. Sinh viên biết cách sử dụng các phần mềm trình diễn thông tin trong dạy học và cuộc sống. 3        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
56 Văn học Việt Nam hiện đại III     Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam sau 1975: những xu hướng, phong cách, thể loại, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những thành tựu và hạn chế của văn học Việt Nam trong giai đoạn đất nước hòa bình, thống nhất, những triển vọng phát triển. 3        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
57 Thực hành dạy học      Học phần nhằm củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hành dạy học cho sinh viên như: tìm hiểu dạy học môn Ngữ văn, thiết kế giáo án và tổ chức dạy học các nội dung Ngữ văn ở trường THPT, thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo… 3        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
Tự chọn 6 trong 8 tín chỉ:

 

 

 

       Học kỳ VII
58  Phát triển chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông

 

     Nội dung môn học bao gồm kiến thức cơ bản về vấn đề phân tích và phát triển chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Từ đó, giúp sinh viên vận dụng những kiến thức trên vào việc xác định mục tiêu, nguyên tắc và thực hành việc lựa chọn văn bản ngữ liệu dạy học, thiết kế kế hoạch dạy học và kế hoạch bài học Ngữ văn theo định hướng tiếp cận năng lực. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
59 Đánh giá trong dạy học Ngữ văn       Học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng về kiểm tra, đánh giá nói chung và đánh giá trong dạy học Ngữ văn nói riêng, từ đó rèn luyện kỹ năng đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh ở phổ thông cho người học. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
60 Tiếng Việt ở trường phổ thông       Học phần cung cấp cho sinh viên tri thức và phương pháp giảng dạy các nội dung Tiếng Việt ở trường phổ thông, từ đó sinh viên có thể vận dụng chúng vào việc giảng dạy các nội dung có liên quan ở chương trình Ngữ văn ở phổ thông. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
61 Thi pháp thơ Đường

 

      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về thi pháp học và các bình diện thi pháp đặc trưng của thơ Đường như thời gian, không gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con người, ngôn ngữ thơ… 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
62 Quản lý hành chính Nhà nước và Quản lý ngành GD-ĐT       Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Luật viên chức, Luât giáo dục, Điều lệ và một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục Trung học. Trên cơ sở đó hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một viên chức ngành giáo dục và đào tạo. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
63 Thực tập sư­ phạm              Củng cố và nâng cao các kiến thức lý thuyết về chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn; vận dụng những kiến thức đó vào việc giải quyết các tình huống cụ thể trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh, tiếp tục rèn luyện các kỹ năng dạy học. 6        Học kỳ VIII
Khóa luận tốt nghiệp hoặc các chuyên đề thay thế:

 

 

7

 

       Học kỳ VIII
64 Khóa luận tốt nghiệp       Sinh viên đáp ứng các yêu cầu về số tín chỉ, điểm tích lũy, kết quả rèn luyện theo quy chế đào tạo và có nguyện vọng được xét duyệt làm khóa luận tốt nghiệp. Đây là một bài luận phù hợp với chuyên ngành được đào tạo, được viết dựa trên việc tổng hợp các kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo trong toàn khoá học.         Học kỳ VIII
65 – Dạy học PTNL môn Ngữ văn ở trường PT (Thay thế KLTN)

 

     Học phần bao gồm các tri thức lí thuyết về năng lực, phát triển năng lực, tiếp cận năng lực, phương pháp tổ chức dạy học phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn ở phổ thông theo định hướng năng lực. 3        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
66 – Ngôn ngữ với văn chương (Thay thế KLTN)

 

     Nội dung học phần bao gồm những kiến thức lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn chương, từ đó hình thành và rèn luyện cho người học phương pháp cảm thụ, phân tích, đánh giá, giảng dạy tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
67 Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam (Thay thế KLTN)      Học phần cung cấp những tri thức tổng quan về lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, bao gồm những quan niệm văn học và lối phê bình thi học thời trung đại, lí luận, phê bình hiện đại, bắt đầu từ giai đoạn 1900 – 1945, khu vực văn học miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn 1945 – 1985 và đặc điểm, vai trò của nền lí luận, phê bình giai đoạn từ sau 1986 đến nay. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
  1. Sư phạm Ngữ văn K65
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên
1 Ngữ âm Tiếng Việt       Học phần bao gồm những kiến thức về ngữ âm tiếng Việt: hệ thống ngữ âm tiếng Việt, cấu trúc âm tiết, hệ thống âm vị, các giải pháp âm vị học; vấn đề chính âm và chính tả tiếng Việt, rèn luyện thao tác phân tích, nghiên cứu, xử lý các vấn đề của thực tiễn ngữ âm tiếng Việt. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
2 Tin học      Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức về khái niệm về thông tin, xử lý thông tin; Hệ điều hành Windows; Các kỹ năng soạn thảo và trình bày văn bản Word; Sử dụng thành thạo bảng tính Excel giải quyết các bài toán. Thông qua các bài lý thuyết và thực hành sinh viên nắm chắc và thấy rõ sự cần thiết của công nghệ thông tin trong cuộc sống. 2         Học kỳ I hái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc Thực hành

 

3 Văn học dân gian Việt Nam       Học phần bao gồm những kiến thức khái quát về văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hoá, những đặc trưng và giá trị cơ bản của văn học dân gian; các thể loại chủ yếu, các vùng và các thời kì phát triển của văn học dân gian Việt Nam; rèn kỹ năng tiếp cận và phân tích các tác phẩm văn học dân gian, sưu tầm, điền dã văn học dân gian, ngoại khóa văn học dân gian. 3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, báo cáo hoặc tiểu luận
4 Văn học Việt Nam Trung đại I        Học phần bao gồm những kiến thức khái quát về sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam: các bộ phận văn học, các giai đoạn phát triển, những thể loại chính, những nội dung chính, những tư tưởng thẩm mĩ chủ đạo; các hiện tượng văn học, sự kiện văn học, các tác giả tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII; rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. 3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
5 Lược khảo về chữ Hán, chữ Nôm        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, kết cấu hình thể, cách thể hiện chữ Hán và chữ Nôm, hệ thống và quy tắc viết chữ Hán và chữ Nôm; cấu tạo, cách đọc chữ Nôm qua các thời kỳ. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
6 Tiếng Anh 1/ Tiếng Trung 1       Một số kiến thức tiếng Anh/ tiếng Trung cơ bản tổng quát, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp.
Tự chọn 4 trong 8 tín chỉ:

 

        Học kỳ I
7 Lịch sử văn minh thế giới

 

      Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự ra đời và tiến trình phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử loài người như: văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Đông Nam Á, Hy Lạp, La Mã và Phương Tây trên các lĩnh vực khoa học- kĩ thuật, văn hoá- nghệ thuật, tôn giáo… 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
8 Xã hội học đại cương

 

       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội bao gồm: Đối tượng, chức năng của xã hội học; Khái quát lịch sử hình thành, phát triển của xã hội học nói chung và xã hội học Mác – Lênin nói riêng; Các phạm trù, khái niệm liên quan đến xã hội học; Các phương pháp nghiên cứu, điều tra xã hội học. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
9 Mỹ học đại cương

 

       Học phần bao gồm những kiến thức về các phạm trù cơ bản của mỹ học như khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, các mối quan hệ thẩm mỹ và sự thể hiện của mỹ học trong đời sống như văn học nghệ thuật… từ đó có nền tảng tri thức nhất định về mỹ học để có thể đi sâu học những môn chuyên ngành khác có liên quan. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
10 Cơ sở văn hoá Việt Nam

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức chung về văn hoá và văn hoá Việt Nam, hệ thống các thành tố, những đặc trưng và quy luật phát triển của văn hoá Việt Nam, các vùng văn hoá Việt Nam; phương pháp tiếp cận tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề của văn hoá Việt Nam. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, báo cáo hoặc tiểu luận
11 Giáo dục thể chất 1 1         Học kỳ I
12 Triết học Mác – Lênin      Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về triết học Mác – Lênin, trọng tâm là triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ đó giúp sinh viên hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
13 Tâm lý học – Tâm lý học đại cương trình bày khái quát về khoa học tâm lý; nguồn gốc, bản chất, quy luật và các yếu tố tác động đến sự hình thành và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý người.

–       Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm cung cấp những kiến thức cơ bản về: lý luận chung về sự phát triển tâm lý người theo các giai đoạn lứa tuổi, trong đó đi sâu vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT; cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục và nhân cách người giáo viên ở trường phổ thông

3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
14 Phương pháp nghiên cứu khoa học Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết nghiên cứu khoa học; nội dung cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học (đề tài, đề cương) và đánh giá công trình khoa học. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
15 Chuyên đề Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ

 

Trang bị các kiến thức về khởi nghiệp cho từng nhóm đối tượng sinh viên trong thời gian học tập tại trường. Giới thiệu tổng quan về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Nắm vững hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và luật sở hữu trí tuệ. Những kiến thức về cơ sở của bảo hộ trí tuệ, các đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, trách hiệm của các cơ quan nhà nước trong việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của luật sở hữu trí tuệ. 1         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
16 Văn học Việt Nam trung đại II       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, những thành tựu lớn ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, thành tựu nghệ thuật rực rỡ ở thể loại văn học dân tộc viết bằng ngôn ngữ dân tộc, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
17 Nguyên lý lý luận văn học      Học phần bao gồm những kiến thức tổng quát, cơ bản về lý luận văn học (đặc trưng của văn học, quan hệ của văn học với hiện thực, chức năng và tính khuynh hướng của văn học, quá trình tiếp nhận văn học…); rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận văn học vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
18 Văn học Phương Tây 1

 

Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về thành tựu văn học các nước Châu Âu và Bắc Mỹ từ cổ đại đến thế kỷ XVIII, được trình bày theo trình tự: khái quát hoàn cảnh lịch sử; tình hình, đặc điểm văn học; các tác giả và tác phẩm tiêu biểu… 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
19 Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2      Một số kiến thức tổng quát cơ bản, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp
20 Giáo dục thể chất 2   1         Học kỳ II
21 Kinh tế chính trị Mác – Lênin     Học phần trang bị hệ thống tri thức lý luận cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, sáng tạo, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp nội dung phù hợp với đối tượng sinh viên không chuyên lý luận chính trị bậc đại học. Góp phần hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
22 Giáo dục học        Những vấn đề cơ bản, đại cương về khoa học giáo dục: Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên THPT. Những kiến thức cơ bản về lý luận DH và lý luận giáo dục; các đặc điểm của quá trình DH và giáo dục ở trường PT, vận dụng vào việc rèn kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động DH và hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, đánh giá, kết hợp các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
23 Tác phẩm văn học và thể loại văn học        Học phần bao gồm những kiến thức về tác phẩm văn học với các thành tố cơ bản như chủ đề, đề tài, nhân vật, tính cách, kết cấu, cốt truyện, giọng điệu, ngôn từ, thi pháp …; những kiến thức lý luận về ba phương thức biểu đạt chính của văn học (tự sự, trữ tình, kịch), nguồn gốc, quá trình hình thành của các thể loại văn học qua các thời kì lịch sử; rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận văn học vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
24 Văn học Việt Nam hiện đại I        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm văn học, các bộ phận và khuynh hướng văn học, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945 thuộc ba khuynh hướng: văn học cách mạng, văn học hiện thực và văn học lãng mạn. Rèn kỹ năng phân tích và cảm nhận các tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam trong giai đoạn này. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
25 Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt      Nội dung học phần bao gồm những kiến từ vựng học tiếng Việt như: đơn vị từ vựng, cấu tạo từ, nghĩa của từ, các quan hệ trong trường nghĩa, các lớp từ tiếng Việt… và khuynh hướng phát triển của từ vựng tiếng Việt hiện nay. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
26 Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3       Qua môn học này sinh viên được củng cố và cung cấp thêm một số vấn đề ngữ pháp cơ bản. Sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo hơn nhờ các kiến thức về từ vựng. Các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của sinh viên đạt tới cấp độ cơ bản. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp
Tự chọn 3 trong 6 tín chỉ:

 

 

 

        Học kỳ III
27  Minh giải văn bản Hán văn Việt Nam

 

      Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về các thể loại Hán văn cổ, hướng dẫn sinh viên tìm hiểu, minh giải, mở rộng vốn từ Hán Việt qua một số tác phẩm Hán văn Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử văn học Việt Nam. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
28  Ngữ pháp chức năng

 

       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng như đặc điểm về câu, ngữ đoạn và từ loại nhằm giúp cho sinh viên có hiểu biết cơ bản về quan điểm ngữ pháp chức năng của tiếng Việt. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
29 Chủ nghĩa xã hội khoa học       Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi và chuyên sâu về CNXH KH, từ đó nhằm hình thành các kĩ năng cơ bản và kĩ năng chuyên ngành để phân tích, đánh giá các vấn đề thực tiễn về chính trị – xã hội liên quan đến CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Đồng thời hình thành và phát triển thái độ tích cực, năng lực tự chủ và trách nhiệm đối với các hoạt động của cộng đồng xã hội. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn dáp hoặc tiểu luận
30 Giao tiếp sư phạm       Học phần cung cấp những vấn đề chung về giao tiếp và giao tiếp sư phạm; nội dung, hình thức, nguyên tắc, phong cách và các kỹ năng cơ bản trong quá trình giao tiếp sư phạm. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
31 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học       Giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về lĩnh vực công nghệ thông tin và nền công nghiệp 4.0, các phương tiện kỹ thuật dạy học, cũng như các khái niệm cơ bản về mạng máy tính, internet; cách khai thác thông tin từ internet. Sinh viên biết cách sử dụng các phần mềm trình diễn thông tin trong dạy học và cuộc sống. 3        Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
32 Văn học phương Tây 2      Nội dung học phần bao gồm những nội dung kiến thức cơ bản về thành tựu văn học nước Châu Âu và Bắc Mỹ từ thế kỷ XIX – XX, được trình bày theo trình tự: khái quát hoàn cảnh lịch sử; tình hình, đặc điểm văn học; các tác giả và tác phẩm tiêu biểu…

 

3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
33 Văn học Việt Nam hiện đại II        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975: Những đặc điểm và quy luật của tiến trình văn học, những thể loại chính, những thành tựu và hạn chế, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam. 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
34 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn I      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản và kỹ năng về phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản văn học: Lý luận dạy học Văn, phương pháp dạy học Văn trong nhà trường phổ thông, phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học. 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn  2  trong 4  tín chỉ:

 

        Học kỳ IV
35 Từ Hán Việt

 

       Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lớp từ Hán Việt (khái niệm, nguyên nhân xuất hiện, lịch sử hình thành, đặc điểm, nhận diện, phương pháp giải nghĩa…) và các vấn đề lưu ý khi giảng dạy từ Hán Việt trong chương trình phổ thông. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
36 Thi pháp văn học trung đại

 

       Nội dung học phần bao gồm những tri thức cơ bản về thi pháp văn học Việt Nam trung đại và đặc điểm chung của một số thể loại tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam như: các thể thơ trữ tình, thể loại truyện chữ Hán, diễn ca lịch sử và truyện thơ Nôm. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
37 Giáo dục thể chất 4   1         Học kỳ IV
38 Tư tưởng Hồ Chí Minh        Học phần trang bị cho sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh; Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
39 Thực hành dạy học      Học phần nhằm củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hành dạy học cho sinh viên như: tìm hiểu dạy học môn Ngữ văn, thiết kế giáo án và tổ chức dạy học các nội dung Ngữ văn ở trường THPT, thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo… 3        Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
40 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn II      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn trong nhà trường phổ thông, phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
41 Văn học Trung Quốc Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tiến trình văn học Trung Quốc từ cổ đại đến hiện đại trên các phương diện đặc trưng thể loại, các mô típ nhân vật, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đối với văn học Việt Nam; rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu văn học Trung Quốc. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
42 Kiến tập sư­ phạm            Củng cố và khắc sâu lý thuyết các học phần tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các tình huống sư phạm trong kiến tập sư phạm: tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương, thực tiễn giáo dục ở THPT, tập làm công tác dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, triển khai bài tập thực hành Tâm lý – Giáo dục. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn 4 trong 6  tín chỉ:

 

 

 

        Học kỳ V
43  Ngữ dụng học

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về dụng học như chiếu vật chỉ xuất, lập luận và hội thoại, lý thuyết giao tiếp và nghĩa tường minh – hàm ẩn…         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
44 Thi pháp học

 

      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về thi pháp như: quan niệm nghệ thuật về con người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ…giúp người học có thể đi sâu nghiên cứu và cảm thụ tác phẩm văn học từ các bình diện của thi pháp.

 

 

        Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
45 Văn học nước ngoài ở trường phổ thông

 

     Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về vai trò, vị trí, kết cấu chương trình văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông và hướng dẫn cách cảm nhận, giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình phổ thông.         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận

 

46 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam        Cung cấp những tri thức có tính chất hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2021). 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
47 Quản lý hành chính Nhà nước và Quản lý ngành GD-ĐT       Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Luật viên chức, Luât giáo dục, Điều lệ và một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục Trung học. Trên cơ sở đó hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một viên chức ngành giáo dục và đào tạo. 2        Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
48 Ngữ pháp tiếng Việt        Nội dung học phần bao gồm những kiến thức về ngữ pháp và ngữ pháp tiếng Việt, hệ thống từ loại tiếng Việt, cấu tạo cụm từ và câu tiếng Việt; rèn luyện kỹ năng nhận diện, phân tích và tạo lập các đơn vị ngữ pháp. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
49 Văn học Ấn Độ – Nhật Bản       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Ấn Độ và văn học Nhật Bản nhằm giúp cho người học có nền tảng tri thức khái quát về lịch sử văn học và các tác giả, tác phẩm tiểu biểu của văn học Ấn Độ, Nhật Bản; rèn kỹ năng phân tích, tiếp cận, giảng dạy các tác phẩm văn học này trong trường phổ thông.

 

3         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
50 Văn học Việt Nam hiện đại III     Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam sau 1975: những xu hướng, phong cách, thể loại, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những thành tựu và hạn chế của văn học Việt Nam trong giai đoạn đất nước hòa bình, thống nhất, những triển vọng phát triển. 2        Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn 6 trong 10 tín chỉ  

 

 

 

        Học kỳ VI
51 Văn học Nga

 

     Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tiến trình văn học Nga thế kỷ XIX, XX trên các phương diện hệ vấn đề, các môtip nhân vật, những khuynh hướng, phong cách, thể loại của những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những ảnh hưởng qua lại của văn học Nga đối với văn học Việt Nam; rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu văn học Nga. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
52 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản, tổng quanvề hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học trải nghiệm sáng tạo, cách thức tổ chức và đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn… Học phần còn bao gồm nội dung thực tế chuyên môn giúp cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn thực hành trải nghiệm sáng tạo thực tế ở các trung tâm văn hóa, văn học, ngôn ngữ đa dạng khắp cả nước. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
53 Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh

 

       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức và phương pháp cơ bản để trang bị cho người học năng lực dạy học tích hợp các môn khoa học xã hội ở nhà trường phổ thông. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
54 Tiếp nhận văn học      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về bạn đọc, chủ thể tiếp nhận văn học như quan niệm về sự tiếp nhận của người đọc; vai trò của người đọc trong hoạt động văn học; các loại người đọc; vận dụng lý thuyết tiếp nhận trong dạy học Văn ở trường phổ thông. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
55 Phương pháp luận nghiên cứu văn học       Nội dung học phần cung cấp tri thức về phương pháp luận khoa học trong nghiên cứu văn học, cụ thể là phương pháp luận văn học, phương pháp luận văn học sử, phương pháp luận phê bình văn học và phương pháp nghiên cứu văn học phương Tây hiện nay; làm nền tảng để nghiên cứu và giải mã văn chương. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
56 Pháp luật đại cương       Giới thiệu những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay; cơ chế điều chỉnh của pháp luật; hệ thống pháp luật Việt Nam. 2         Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
57 Tiến trình văn học        Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về tiến trình văn học, các trào lưu, trường phái, phương pháp sáng tác… 2         Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
58 Phong cách học tiếng Việt

 

Nội dung học phần bao gồm những vấn đề cơ bản về phong cách học tiếng Việt các kiểu phong cách ngôn ngữ chức năng, các phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt; rèn luyện cho người học nắm vững phương pháp và thao tác phân tích những hiện tượng cụ thể của phong cách học tiếng Việt. Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
Tự chọn 10 trong 14 tín chỉ:

 

 

 

       Học kỳ VII
59  Phát triển chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông

 

     Nội dung môn học bao gồm kiến thức cơ bản về vấn đề phân tích và phát triển chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Từ đó, giúp sinh viên vận dụng những kiến thức trên vào việc xác định mục tiêu, nguyên tắc và thực hành việc lựa chọn văn bản ngữ liệu dạy học, thiết kế kế hoạch dạy học và kế hoạch bài học Ngữ văn theo định hướng tiếp cận năng lực. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
60 Đánh giá trong dạy học Ngữ văn       Học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng về kiểm tra, đánh giá nói chung và đánh giá trong dạy học Ngữ văn nói riêng, từ đó rèn luyện kỹ năng đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh ở phổ thông cho người học. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
61 Tiếng Việt ở trường phổ thông       Học phần cung cấp cho sinh viên tri thức và phương pháp giảng dạy các nội dung Tiếng Việt ở trường phổ thông, từ đó sinh viên có thể vận dụng chúng vào việc giảng dạy các nội dung có liên quan ở chương trình Ngữ văn ở phổ thông. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
62 Thi pháp thơ Đường

 

      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về thi pháp học và các bình diện thi pháp đặc trưng của thơ Đường như thời gian, không gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con người, ngôn ngữ thơ… 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
63 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn

 

Nội dung môn học nhằm trang bị cho người học những hiểu biết lý thuyết khái quát về vấn đề xây dựng kế hoạch nói chung, kế hoạch dạy học môn Ngữ văn nói riêng; đồng thời biết vận dụng vào việc xây dựng các loại kế hoạch dạy học. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
64 Thi pháp văn học dân gian       Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản và hệ thống về thi pháp văn học dân gian, đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian như truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ, ca dao, sử thi… 2         Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
65 Văn học hậu hiện đại Nội dung môn học nhằm trang bị cho người học những kiến thức về cách tiếp cận văn học hậu hiện đại từ góc độ ngôn ngữ  và các thủ pháp nghệ thuật đặc thù, từ đó giúp người học có cái nhìn cơ bản và tổng thể về văn học hậu hiện đại Việt Nam và thế giới. 2         Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
66 Thực tập sư­ phạm              Củng cố và nâng cao các kiến thức lý thuyết về chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn; vận dụng những kiến thức đó vào việc giải quyết các tình huống cụ thể trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh, tiếp tục rèn luyện các kỹ năng dạy học. 6        Học kỳ VIII
Khóa luận tốt nghiệp hoặc các chuyên đề thay thế:

 

 

7

 

       Học kỳ VIII
67 Khóa luận tốt nghiệp       Sinh viên đáp ứng các yêu cầu về số tín chỉ, điểm tích lũy, kết quả rèn luyện theo quy chế đào tạo và có nguyện vọng được xét duyệt làm khóa luận tốt nghiệp. Đây là một bài luận phù hợp với chuyên ngành được đào tạo, được viết dựa trên việc tổng hợp các kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo trong toàn khoá học.         Học kỳ VIII
68 – Dạy học PTNL môn Ngữ văn ở trường PT (Thay thế KLTN)

 

     Học phần bao gồm các tri thức lí thuyết về năng lực, phát triển năng lực, tiếp cận năng lực, phương pháp tổ chức dạy học phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn ở phổ thông theo định hướng năng lực. 3        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
69 – Ngôn ngữ với văn chương (Thay thế KLTN)

 

     Nội dung học phần bao gồm những kiến thức lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn chương, từ đó hình thành và rèn luyện cho người học phương pháp cảm thụ, phân tích, đánh giá, giảng dạy tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
70 Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam (Thay thế KLTN)      Học phần cung cấp những tri thức tổng quan về lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, bao gồm những quan niệm văn học và lối phê bình thi học thời trung đại, lí luận, phê bình hiện đại, bắt đầu từ giai đoạn 1900 – 1945, khu vực văn học miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn 1945 – 1985 và đặc điểm, vai trò của nền lí luận, phê bình giai đoạn từ sau 1986 đến nay. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận

                       Người lập biểu                                                                                                          Trưởng khoa

                  

 

                    ThS   Lê Trọng Đại                                                                                             PGS TS. Nguyễn Thành Chung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu mẫu 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

 

 

 

THÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học
năm học 2023 – 2024

  1. C. Công khai các môn học của khóa 63, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, hệ: Chính quy
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy (dự kiến ) Phương pháp đánh giá sinh viên
1  

Văn học Việt Nam hiện đại II

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
2 Ngữ pháp tiếng Việt Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
3 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn I Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
4 Kiến tập sư­ phạm Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Báo cáo, phỏng vấn
5 Từ Hán Việt với việc giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
6 Thi pháp học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
7 Văn học nước ngoài ở trường phổ thông Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
8 Văn học Phương Đông 2 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
9 Văn học phương Tây 2 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
10 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn II Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
11 Phương pháp luận nghiên cứu văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
12 Văn học Nga

 

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
13  Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc báo cáo
14  Tiếp nhận văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
  1. C. Công khai các môn học của khóa 64, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, hệ: Chính quy
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy (dự kiến ) Phương pháp đánh giá sinh viên
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
2 Văn học Việt Nam trung đại II Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
3 Văn học Phương Đông I Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
4 Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Báo cáo, phỏng vấn
5 Giao tiếp sư phạm Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
6 Tiếng Anh 3 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
7  

Văn bản Hán Nôm

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành  

3

08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
8 Giáo dục thể chất 3 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 08/2023-  12/2023 Viết hoặc TH
9 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
10 Tác phẩm văn học và thể loại văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
11 Tiến trình văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
12 Phương pháp nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
13 Văn học Việt Nam hiện đại I Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
14 Văn học phương Tây 1 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc báo cáo
15 Phong cách học Tiếng Việt

 

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc báo cáo
16 Giáo dục thể chất 4 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc TH
  1. C. Công khai các môn học của khóa 65, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, hệ: Chính quy
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy (dự kiến ) Phương pháp đánh giá sinh viên
1 Văn học dân gian Việt Nam Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 10/2023-  01/2024 Tiểu luận hoặc báo cáo
2 Cơ sở văn hoá Việt Nam

 

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
3 Xã hội học đại cương

 

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
4 Văn học Việt Nam Trung đại I Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
5 Ngữ âm Tiếng Việt Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
6 Lược khảo về chữ Hán, chữ Nôm Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
7 Tiếng Trung 1 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
8 Giáo dục thể chất 1 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 02/2024 – 06/2024 Viết hoặc TH
9 Triết học Mác – Lênin Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
10 Phương pháp nghiên cứu khoa học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
11 Chuyên đề Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
12 Văn học Việt Nam trung đại II Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
13 Nguyên lý lý luận văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
14 Văn học phương Tây 1 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
15  Tiếng Trung 2 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
16 Giáo dục thể chất 2 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 02/2024 – 06/202 Viết hoặc TH

                  Người lập biểu                                                                                                                          Trưởng khoa

 

 

          ThS   Lê Trọng Đại                                                                                                          PGS TS. Nguyễn Thành Chung

                                                                                                                            

 

 

                                                                           

 Biểu mẫu 18

 

  1. D. Công khai thông tin về giáo trình, tài liệu tham khảo do cơ sở giáo dục tổ chức biên soạn
STT Tên giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử) Năm xuất bản Kế hoạch soạn thảo giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử)
1 Phong cách học Tiếng Việt 1995
2 Bài giảng về chữ Hán – chữ Nôm 2015
3 Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1997
4 Giáo trình ngữ âm tiếng Việt 1994
5 Giáo trình ngữ pháp Tiếng việt 2008
6 Giáo trình Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt 1995
7 Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt 2007
8 Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2000
9 Ngôn ngữ với văn chương 2016
10 Giáo trình ngữ dụng học 2007
11 GT dẫn luận ngôn ngữ học 2008
12 Cơ sở ngữ dụng học 2003
13 Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học 2015
14 Dẫn luận ngôn ngữ học 2012
15 Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học 2007
16 Phương pháp luận giải mã văn bản văn học 2014
17 Phương pháp dạy học văn 2008
18 Văn học thế kỷ XX 2006
19 Tác gia, tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường 1999
20 Lý luận văn học 2002
21 Văn học phương Tây 1997
22 Giáo trình lí luận văn học 2005
23 Văn học Âu -Mỹ thế kỷ XX 2011
24 Văn học hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận 2013
25 Hợp tuyển văn học Châu Á 2002
26 Văn học Ấn Độ 1998
27 Giáo trình văn học Trung Quốc 1994
28 Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 2013
29 Dạo chơi vườn văn Nhật Bản 2006
30 Văn học Nhật Bản 1998
31 Thơ ca Nhật Bản 2007
32 Thi pháp thơ Đường 1995
33 Ngữ văn Hán Nôm 1995
34 Giáo trình văn học trung đại Việt Nam 2007
35 Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại 2007
36 Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy 2009
37 Văn học Việt Nam (1900 – 1945) 1997
38 Văn học Việt Nam 1900 – 1930 1996
39 Văn học trung đại Việt Nam 2008
40 Thơ Việt nam 1945 – 1954 1995
41 Văn học Việt Nam thế kỷ XX: Thơ ca 1945 – 1975 2010
42 Văn học Việt Nam thế kỷ XX 2007
43 Giáo trình văn học trung đại Việt Nam 2011
44 Văn học dân gian 2012
45 Thực hành dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông 2016
46 Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông

 

2016
47 Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam 2013
48 Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 2, Khoa học Xã hội 2015
  1. E. Công khai thông tin về đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp
STT Trình độ đào tạo Tên đề tài Họ và tên người thực hiện Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
1 Tiến sĩ
2 Thạc sĩ
3 Đại học

 

  1. G. Công khai thông tin đào tạo theo đơn đặt hàng của nhà nước, địa phương và doanh nghiệp
STT Tên đơn vị đặt hàng đào tạo Số lượng Trình độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo Kết quả đào tạo
1
2

 

  1. H. Công khai hội nghị, hội thảo khoa học do cơ sở giáo dục tổ chức
STT Tên chủ đề hội nghị, hội thảo khoa học Thời gian tổ chức Địa điểm tổ chức Số lượng đại biểu tham dự
1
2

 

  1. Công khai thông tin về các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn
STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ Người chủ trì và các thành viên Đối tác trong nước và quốc tế Thời gian thực hiện Kinh phí thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn
1
2
  1. K. Công khai thông tin kiểm định cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục
STT Tên cơ sở đào tạo hoặc các chương trình đào tạo Thời điểm đánh giá ngoài Kết quả đánh giá/Công nhận Nghị quyết của Hội đồng KĐCLGD Công nhận đạt/không đạt chất lượng giáo dục Giấy chứng nhận/Công nhân
Ngày cấp Giá trị đến
1 Trường Đại học Quảng Bình Tháng 11 / 2017  Đạt
2
Quảng Bình, ngày ….. tháng 11  năm 2023

NGƯỜI LẬP BIỂU                                                                                  TRƯỞNG ĐƠN VỊ                              

 

 

 

                                                                                                                                                

Biểu mẫu 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

     ĐƠN VỊ: KHOA KH CƠ BẢN

 

 

THÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học năm học 2023 – 2024

  1. Công khai thông tin về quy mô đào tạo hiện tại
STT Khối ngành Quy mô sinh viên hiện tại
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng sư phạm Trung cấp sư phạm
Chính quy Vừa làm

vừa học

Chính quy Vừa làm vừa học Chính quy Vừa làm

vừa học

Tổng số
1 Khối ngành I   72
2 Khối ngành II
3 Khối ngành III
4 Khối ngành IV
5 Khối ngành V
6 Khối ngành VI
7 Khối ngành VII

 

 

 

 

 

                                                                                                                                                                                  Biểu mẫu 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

 

 

THÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học
năm học 2023 – 2024

  1. C. Công khai các môn học của từng khóa học, chuyên ngành
  2. Sư phạm Ngữ văn K63, K64

 

STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên
1 Triết học Mác – Lênin      Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về triết học Mác – Lênin, trọng tâm là triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ đó giúp sinh viên hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
2 Tâm lý học – Tâm lý học đại cương trình bày khái quát về khoa học tâm lý; nguồn gốc, bản chất, quy luật và các yếu tố tác động đến sự hình thành và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý người.

–       Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm cung cấp những kiến thức cơ bản về: lý luận chung về sự phát triển tâm lý người theo các giai đoạn lứa tuổi, trong đó đi sâu vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT; cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục và nhân cách người giáo viên ở trường phổ thông

3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
3 Pháp luật đại cương       Giới thiệu những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay; cơ chế điều chỉnh của pháp luật; hệ thống pháp luật Việt Nam. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
4 Tin học      Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức về khái niệm về thông tin, xử lý thông tin; Hệ điều hành Windows; Các kỹ năng soạn thảo và trình bày văn bản Word; Sử dụng thành thạo bảng tính Excel giải quyết các bài toán. Thông qua các bài lý thuyết và thực hành sinh viên nắm chắc và thấy rõ sự cần thiết của công nghệ thông tin trong cuộc sống. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
5 Văn học dân gian Việt Nam       Học phần bao gồm những kiến thức khái quát về văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hoá, những đặc trưng và giá trị cơ bản của văn học dân gian; các thể loại chủ yếu, các vùng và các thời kì phát triển của văn học dân gian Việt Nam; rèn kỹ năng tiếp cận và phân tích các tác phẩm văn học dân gian, sưu tầm, điền dã văn học dân gian, ngoại khóa văn học dân gian. 3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, báo cáo hoặc tiểu luận
6 Tiếng Anh 1/ Tiếng Trung 1       Một số kiến thức tiếng Anh/ tiếng Trung cơ bản tổng quát, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp.
Tự chọn 4 trong 8 tín chỉ:

 

        Học kỳ I
7 Lịch sử văn minh thế giới

 

      Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự ra đời và tiến trình phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử loài người như: văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Đông Nam Á, Hy Lạp, La Mã và Phương Tây trên các lĩnh vực khoa học- kĩ thuật, văn hoá- nghệ thuật, tôn giáo… 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
8 Dẫn luận ngôn ngữ

 

        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản, đại cương và hệ thống về ngôn ngữ và ngôn ngữ học, như bản chất, chức năng, quan hệ nguồn gốc và quan hệ loại hình của ngôn ngữ, hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ, chữ viết, các phân ngành nghiên cứu của ngôn ngữ học; những kiến thức khái quát về tiếng Việt như quan hệ nguồn gốc, quan hệ loại hình, chữ viết tiếng Việt… 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
9 Mỹ học đại cương

 

       Học phần bao gồm những kiến thức về các phạm trù cơ bản của mỹ học như khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, các mối quan hệ thẩm mỹ và sự thể hiện của mỹ học trong đời sống như văn học nghệ thuật… từ đó có nền tảng tri thức nhất định về mỹ học để có thể đi sâu học những môn chuyên ngành khác có liên quan. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
10 Cơ sở văn hoá Việt Nam

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức chung về văn hoá và văn hoá Việt Nam, hệ thống các thành tố, những đặc trưng và quy luật phát triển của văn hoá Việt Nam, các vùng văn hoá Việt Nam; phương pháp tiếp cận tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề của văn hoá Việt Nam. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, báo cáo hoặc tiểu luận
11 Giáo dục thể chất 1 1         Học kỳ I
12 Kinh tế chính trị Mác – Lênin     Học phần trang bị hệ thống tri thức lý luận cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, sáng tạo, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp nội dung phù hợp với đối tượng sinh viên không chuyên lý luận chính trị bậc đại học. Góp phần hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
13 Chủ nghĩa xã hội khoa học       Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi và chuyên sâu về CNXH KH, từ đó nhằm hình thành các kĩ năng cơ bản và kĩ năng chuyên ngành để phân tích, đánh giá các vấn đề thực tiễn về chính trị – xã hội liên quan đến CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Đồng thời hình thành và phát triển thái độ tích cực, năng lực tự chủ và trách nhiệm đối với các hoạt động của cộng đồng xã hội. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn dáp hoặc tiểu luận
14 Giáo dục học        Những vấn đề cơ bản, đại cương về khoa học giáo dục: Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên THPT. Những kiến thức cơ bản về lý luận DH và lý luận giáo dục; các đặc điểm của quá trình DH và giáo dục ở trường PT, vận dụng vào việc rèn kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động DH và hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, đánh giá, kết hợp các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông. 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
15 Văn học Việt Nam Trung đại I        Học phần bao gồm những kiến thức khái quát về sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam: các bộ phận văn học, các giai đoạn phát triển, những thể loại chính, những nội dung chính, những tư tưởng thẩm mĩ chủ đạo; các hiện tượng văn học, sự kiện văn học, các tác giả tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII; rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
16 Nguyên lý lý luận văn học      Học phần bao gồm những kiến thức tổng quát, cơ bản về lý luận văn học (đặc trưng của văn học, quan hệ của văn học với hiện thực, chức năng và tính khuynh hướng của văn học, quá trình tiếp nhận văn học…); rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận văn học vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
17 Lược khảo về chữ Hán, chữ Nôm        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, kết cấu hình thể, cách thể hiện chữ Hán và chữ Nôm, hệ thống và quy tắc viết chữ Hán và chữ Nôm; cấu tạo, cách đọc chữ Nôm qua các thời kỳ. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
18 Ngữ âm tiếng Việt       Học phần bao gồm những kiến thức về ngữ âm tiếng Việt: hệ thống ngữ âm tiếng Việt, cấu trúc âm tiết, hệ thống âm vị, các giải pháp âm vị học; vấn đề chính âm và chính tả tiếng Việt, rèn luyện thao tác phân tích, nghiên cứu, xử lý các vấn đề của thực tiễn ngữ âm tiếng Việt. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
19 Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2      Một số kiến thức tổng quát cơ bản, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp
20 Giáo dục thể chất 2   1         Học kỳ II
21 Tư tưởng Hồ Chí Minh        Học phần trang bị cho sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh; Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
22 Văn học Việt Nam trung đại II       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, những thành tựu lớn ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, thành tựu nghệ thuật rực rỡ ở thể loại văn học dân tộc viết bằng ngôn ngữ dân tộc, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
23 Văn học Phương Đông I       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tiến trình văn học Trung Quốc từ cổ đại đến hiện đại trên các phương diện đặc trưng thể loại, các mô típ nhân vật, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đối với văn học Việt Nam; rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu văn học Trung Quốc. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
24 Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt      Nội dung học phần bao gồm những kiến từ vựng học tiếng Việt như: đơn vị từ vựng, cấu tạo từ, nghĩa của từ, các quan hệ trong trường nghĩa, các lớp từ tiếng Việt… và khuynh hướng phát triển của từ vựng tiếng Việt hiện nay. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
25 Giao tiếp sư phạm       Học phần cung cấp những vấn đề chung về giao tiếp và giao tiếp sư phạm; nội dung, hình thức, nguyên tắc, phong cách và các kỹ năng cơ bản trong quá trình giao tiếp sư phạm. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
26 Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3       Qua môn học này sinh viên được củng cố và cung cấp thêm một số vấn đề ngữ pháp cơ bản. Sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo hơn nhờ các kiến thức về từ vựng. Các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của sinh viên đạt tới cấp độ cơ bản. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp
Tự chọn 3 trong 6 tín chỉ:

 

 

 

        Học kỳ III
27  Văn bản Hán Nôm

 

       Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về văn bản Hán văn Việt Nam, văn bản Nôm Việt Nam,các biện pháp tu từ chủ yếu, minh giải, mở rộng vốn từ Hán Việt; tìm hiểu những văn bản Hán văn và văn bản Nôm có trong chương trình phổ thông. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
28  Ngữ pháp chức năng

 

       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng như đặc điểm về câu, ngữ đoạn và từ loại nhằm giúp cho sinh viên có hiểu biết cơ bản về quan điểm ngữ pháp chức năng của tiếng Việt. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
29 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam        Cung cấp những tri thức có tính chất hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2021). 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
30 Tác phẩm văn học và thể loại văn học        Học phần bao gồm những kiến thức về tác phẩm văn học với các thành tố cơ bản như chủ đề, đề tài, nhân vật, tính cách, kết cấu, cốt truyện, giọng điệu, ngôn từ, thi pháp …; những kiến thức lý luận về ba phương thức biểu đạt chính của văn học (tự sự, trữ tình, kịch), nguồn gốc, quá trình hình thành của các thể loại văn học qua các thời kì lịch sử; rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận văn học vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
31 Tiến trình văn học        Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về tiến trình văn học, các trào lưu, trường phái, phương pháp sáng tác… 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
32 Phương pháp nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp        Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp. Qua học phần giúp sinh viên có năng lực nghiên cứu khoa học, kỹ năng bảo vệ quyền tác giả, năng lực khởi nghiệp. 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
33 Văn học Việt Nam hiện đại I        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm văn học, các bộ phận và khuynh hướng văn học, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945 thuộc ba khuynh hướng: văn học cách mạng, văn học hiện thực và văn học lãng mạn. Rèn kỹ năng phân tích và cảm nhận các tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam trong giai đoạn này. 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
34 Văn học phương Tây 1       Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về thành tựu văn học các nước Châu Âu và Bắc Mỹ từ cổ đại đến thế kỷ XVIII, được trình bày theo trình tự: khái quát hoàn cảnh lịch sử; tình hình, đặc điểm văn học; các tác giả và tác phẩm tiêu biểu… 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn  2  trong 4  tín chỉ:

 

        Học kỳ IV
35 Phong cách học Tiếng Việt

 

       Nội dung học phần bao gồm những vấn đề cơ bản về phong cách học tiếng Việt các kiểu phong cách ngôn ngữ chức năng, các phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt; rèn luyện cho người học nắm vững phương pháp và thao tác phân tích những hiện tượng cụ thể của phong cách học tiếng Việt. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
36 Thi pháp văn học trung đại

 

       Nội dung học phần bao gồm những tri thức cơ bản về thi pháp văn học Việt Nam trung đại và đặc điểm chung của một số thể loại tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam như: các thể thơ trữ tình, thể loại truyện chữ Hán, diễn ca lịch sử và truyện thơ Nôm. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
37 Giáo dục thể chất 4   1         Học kỳ V
38 Văn học Việt Nam hiện đại II        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975: Những đặc điểm và quy luật của tiến trình văn học, những thể loại chính, những thành tựu và hạn chế, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
39 Ngữ pháp tiếng Việt        Nội dung học phần bao gồm những kiến thức về ngữ pháp và ngữ pháp tiếng Việt, hệ thống từ loại tiếng Việt, cấu tạo cụm từ và câu tiếng Việt; rèn luyện kỹ năng nhận diện, phân tích và tạo lập các đơn vị ngữ pháp. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
40 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn I      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản và kỹ năng về phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản văn học: Lý luận dạy học Văn, phương pháp dạy học Văn trong nhà trường phổ thông, phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
41 Kiến tập sư­ phạm            Củng cố và khắc sâu lý thuyết các học phần tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các tình huống sư phạm trong kiến tập sư phạm: tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương, thực tiễn giáo dục ở THPT, tập làm công tác dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, triển khai bài tập thực hành Tâm lý – Giáo dục. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn 6 trong 8 tín chỉ:

 

 

 

        Học kỳ V
42  Ngữ dụng học

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về dụng học như chiếu vật chỉ xuất, lập luận và hội thoại, lý thuyết giao tiếp và nghĩa tường minh – hàm ẩn…         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
43 Từ Hán Việt với việc giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về nội dung từ Hán Việt trong chương trình THPT từ đó có định hướng và phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm phát triển vốn từ và nâng cao năng lực sử dụng từ Hán Việt cho học sinh.         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
44 Thi pháp học

 

      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về thi pháp như: quan niệm nghệ thuật về con người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ…giúp người học có thể đi sâu nghiên cứu và cảm thụ tác phẩm văn học từ các bình diện của thi pháp.

 

 

        Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
45 Văn học nước ngoài ở trường phổ thông

 

     Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về vai trò, vị trí, kết cấu chương trình văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông và hướng dẫn cách cảm nhận, giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình phổ thông.         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
46 Văn học Phương Đông 2       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Ấn Độ và văn học Nhật Bản nhằm giúp cho người học có nền tảng tri thức khái quát về lịch sử văn học và các tác giả, tác phẩm tiểu biểu của văn học Ấn Độ, Nhật Bản; rèn kỹ năng phân tích, tiếp cận, giảng dạy các tác phẩm văn học này trong trường phổ thông. 3         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
47 Văn học phương Tây 2      Nội dung học phần bao gồm những nội dung kiến thức cơ bản về thành tựu văn học nước Châu Âu và Bắc Mỹ từ thế kỷ XIX – XX, được trình bày theo trình tự: khái quát hoàn cảnh lịch sử; tình hình, đặc điểm văn học; các tác giả và tác phẩm tiêu biểu…

 

3         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
48 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn II      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn trong nhà trường phổ thông, phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học. 3         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn 8 trong 12 tín chỉ  

 

 

 

        Học kỳ VI
49 Văn học Nga

 

     Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tiến trình văn học Nga thế kỷ XIX, XX trên các phương diện hệ vấn đề, các môtip nhân vật, những khuynh hướng, phong cách, thể loại của những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những ảnh hưởng qua lại của văn học Nga đối với văn học Việt Nam; rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu văn học Nga. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
50 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản, tổng quanvề hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học trải nghiệm sáng tạo, cách thức tổ chức và đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn… Học phần còn bao gồm nội dung thực tế chuyên môn giúp cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn thực hành trải nghiệm sáng tạo thực tế ở các trung tâm văn hóa, văn học, ngôn ngữ đa dạng khắp cả nước. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
51 Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh

 

       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức và phương pháp cơ bản để trang bị cho người học năng lực dạy học tích hợp các môn khoa học xã hội ở nhà trường phổ thông. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
52 Thi pháp văn học dân gian       Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản và hệ thống về thi pháp văn học dân gian, đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian như truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ, ca dao, sử thi… 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
53 Tiếp nhận văn học      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về bạn đọc, chủ thể tiếp nhận văn học như quan niệm về sự tiếp nhận của người đọc; vai trò của người đọc trong hoạt động văn học; các loại người đọc; vận dụng lý thuyết tiếp nhận trong dạy học Văn ở trường phổ thông. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
54 Phương pháp luận nghiên cứu văn học       Nội dung học phần cung cấp tri thức về phương pháp luận khoa học trong nghiên cứu văn học, cụ thể là phương pháp luận văn học, phương pháp luận văn học sử, phương pháp luận phê bình văn học và phương pháp nghiên cứu văn học phương Tây hiện nay; làm nền tảng để nghiên cứu và giải mã văn chương. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
55 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học       Giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về lĩnh vực công nghệ thông tin và nền công nghiệp 4.0, các phương tiện kỹ thuật dạy học, cũng như các khái niệm cơ bản về mạng máy tính, internet; cách khai thác thông tin từ internet. Sinh viên biết cách sử dụng các phần mềm trình diễn thông tin trong dạy học và cuộc sống. 3        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
56 Văn học Việt Nam hiện đại III     Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam sau 1975: những xu hướng, phong cách, thể loại, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những thành tựu và hạn chế của văn học Việt Nam trong giai đoạn đất nước hòa bình, thống nhất, những triển vọng phát triển. 3        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
57 Thực hành dạy học      Học phần nhằm củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hành dạy học cho sinh viên như: tìm hiểu dạy học môn Ngữ văn, thiết kế giáo án và tổ chức dạy học các nội dung Ngữ văn ở trường THPT, thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo… 3        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
Tự chọn 6 trong 8 tín chỉ:

 

 

 

       Học kỳ VII
58  Phát triển chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông

 

     Nội dung môn học bao gồm kiến thức cơ bản về vấn đề phân tích và phát triển chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Từ đó, giúp sinh viên vận dụng những kiến thức trên vào việc xác định mục tiêu, nguyên tắc và thực hành việc lựa chọn văn bản ngữ liệu dạy học, thiết kế kế hoạch dạy học và kế hoạch bài học Ngữ văn theo định hướng tiếp cận năng lực. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
59 Đánh giá trong dạy học Ngữ văn       Học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng về kiểm tra, đánh giá nói chung và đánh giá trong dạy học Ngữ văn nói riêng, từ đó rèn luyện kỹ năng đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh ở phổ thông cho người học. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
60 Tiếng Việt ở trường phổ thông       Học phần cung cấp cho sinh viên tri thức và phương pháp giảng dạy các nội dung Tiếng Việt ở trường phổ thông, từ đó sinh viên có thể vận dụng chúng vào việc giảng dạy các nội dung có liên quan ở chương trình Ngữ văn ở phổ thông. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
61 Thi pháp thơ Đường

 

      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về thi pháp học và các bình diện thi pháp đặc trưng của thơ Đường như thời gian, không gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con người, ngôn ngữ thơ… 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
62 Quản lý hành chính Nhà nước và Quản lý ngành GD-ĐT       Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Luật viên chức, Luât giáo dục, Điều lệ và một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục Trung học. Trên cơ sở đó hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một viên chức ngành giáo dục và đào tạo. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
63 Thực tập sư­ phạm              Củng cố và nâng cao các kiến thức lý thuyết về chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn; vận dụng những kiến thức đó vào việc giải quyết các tình huống cụ thể trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh, tiếp tục rèn luyện các kỹ năng dạy học. 6        Học kỳ VIII
Khóa luận tốt nghiệp hoặc các chuyên đề thay thế:

 

 

7

 

       Học kỳ VIII
64 Khóa luận tốt nghiệp       Sinh viên đáp ứng các yêu cầu về số tín chỉ, điểm tích lũy, kết quả rèn luyện theo quy chế đào tạo và có nguyện vọng được xét duyệt làm khóa luận tốt nghiệp. Đây là một bài luận phù hợp với chuyên ngành được đào tạo, được viết dựa trên việc tổng hợp các kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo trong toàn khoá học.         Học kỳ VIII
65 – Dạy học PTNL môn Ngữ văn ở trường PT (Thay thế KLTN)

 

     Học phần bao gồm các tri thức lí thuyết về năng lực, phát triển năng lực, tiếp cận năng lực, phương pháp tổ chức dạy học phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn ở phổ thông theo định hướng năng lực. 3        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
66 – Ngôn ngữ với văn chương (Thay thế KLTN)

 

     Nội dung học phần bao gồm những kiến thức lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn chương, từ đó hình thành và rèn luyện cho người học phương pháp cảm thụ, phân tích, đánh giá, giảng dạy tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
67 Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam (Thay thế KLTN)      Học phần cung cấp những tri thức tổng quan về lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, bao gồm những quan niệm văn học và lối phê bình thi học thời trung đại, lí luận, phê bình hiện đại, bắt đầu từ giai đoạn 1900 – 1945, khu vực văn học miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn 1945 – 1985 và đặc điểm, vai trò của nền lí luận, phê bình giai đoạn từ sau 1986 đến nay. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
  1. Sư phạm Ngữ văn K65
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên
1 Ngữ âm Tiếng Việt       Học phần bao gồm những kiến thức về ngữ âm tiếng Việt: hệ thống ngữ âm tiếng Việt, cấu trúc âm tiết, hệ thống âm vị, các giải pháp âm vị học; vấn đề chính âm và chính tả tiếng Việt, rèn luyện thao tác phân tích, nghiên cứu, xử lý các vấn đề của thực tiễn ngữ âm tiếng Việt. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
2 Tin học      Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức về khái niệm về thông tin, xử lý thông tin; Hệ điều hành Windows; Các kỹ năng soạn thảo và trình bày văn bản Word; Sử dụng thành thạo bảng tính Excel giải quyết các bài toán. Thông qua các bài lý thuyết và thực hành sinh viên nắm chắc và thấy rõ sự cần thiết của công nghệ thông tin trong cuộc sống. 2         Học kỳ I hái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc Thực hành

 

3 Văn học dân gian Việt Nam       Học phần bao gồm những kiến thức khái quát về văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hoá, những đặc trưng và giá trị cơ bản của văn học dân gian; các thể loại chủ yếu, các vùng và các thời kì phát triển của văn học dân gian Việt Nam; rèn kỹ năng tiếp cận và phân tích các tác phẩm văn học dân gian, sưu tầm, điền dã văn học dân gian, ngoại khóa văn học dân gian. 3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, báo cáo hoặc tiểu luận
4 Văn học Việt Nam Trung đại I        Học phần bao gồm những kiến thức khái quát về sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam: các bộ phận văn học, các giai đoạn phát triển, những thể loại chính, những nội dung chính, những tư tưởng thẩm mĩ chủ đạo; các hiện tượng văn học, sự kiện văn học, các tác giả tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII; rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. 3         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
5 Lược khảo về chữ Hán, chữ Nôm        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, kết cấu hình thể, cách thể hiện chữ Hán và chữ Nôm, hệ thống và quy tắc viết chữ Hán và chữ Nôm; cấu tạo, cách đọc chữ Nôm qua các thời kỳ. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
6 Tiếng Anh 1/ Tiếng Trung 1       Một số kiến thức tiếng Anh/ tiếng Trung cơ bản tổng quát, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp.
Tự chọn 4 trong 8 tín chỉ:

 

        Học kỳ I
7 Lịch sử văn minh thế giới

 

      Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự ra đời và tiến trình phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử loài người như: văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Đông Nam Á, Hy Lạp, La Mã và Phương Tây trên các lĩnh vực khoa học- kĩ thuật, văn hoá- nghệ thuật, tôn giáo… 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
8 Xã hội học đại cương

 

       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội bao gồm: Đối tượng, chức năng của xã hội học; Khái quát lịch sử hình thành, phát triển của xã hội học nói chung và xã hội học Mác – Lênin nói riêng; Các phạm trù, khái niệm liên quan đến xã hội học; Các phương pháp nghiên cứu, điều tra xã hội học. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
9 Mỹ học đại cương

 

       Học phần bao gồm những kiến thức về các phạm trù cơ bản của mỹ học như khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, các mối quan hệ thẩm mỹ và sự thể hiện của mỹ học trong đời sống như văn học nghệ thuật… từ đó có nền tảng tri thức nhất định về mỹ học để có thể đi sâu học những môn chuyên ngành khác có liên quan. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
10 Cơ sở văn hoá Việt Nam

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức chung về văn hoá và văn hoá Việt Nam, hệ thống các thành tố, những đặc trưng và quy luật phát triển của văn hoá Việt Nam, các vùng văn hoá Việt Nam; phương pháp tiếp cận tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề của văn hoá Việt Nam. 2         Học kỳ I Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, báo cáo hoặc tiểu luận
11 Giáo dục thể chất 1 1         Học kỳ I
12 Triết học Mác – Lênin      Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về triết học Mác – Lênin, trọng tâm là triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ đó giúp sinh viên hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
13 Tâm lý học – Tâm lý học đại cương trình bày khái quát về khoa học tâm lý; nguồn gốc, bản chất, quy luật và các yếu tố tác động đến sự hình thành và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý người.

–       Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm cung cấp những kiến thức cơ bản về: lý luận chung về sự phát triển tâm lý người theo các giai đoạn lứa tuổi, trong đó đi sâu vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT; cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục và nhân cách người giáo viên ở trường phổ thông

3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
14 Phương pháp nghiên cứu khoa học Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết nghiên cứu khoa học; nội dung cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học (đề tài, đề cương) và đánh giá công trình khoa học. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
15 Chuyên đề Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ

 

Trang bị các kiến thức về khởi nghiệp cho từng nhóm đối tượng sinh viên trong thời gian học tập tại trường. Giới thiệu tổng quan về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Nắm vững hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và luật sở hữu trí tuệ. Những kiến thức về cơ sở của bảo hộ trí tuệ, các đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, trách hiệm của các cơ quan nhà nước trong việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của luật sở hữu trí tuệ. 1         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
16 Văn học Việt Nam trung đại II       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, những thành tựu lớn ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, thành tựu nghệ thuật rực rỡ ở thể loại văn học dân tộc viết bằng ngôn ngữ dân tộc, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
17 Nguyên lý lý luận văn học      Học phần bao gồm những kiến thức tổng quát, cơ bản về lý luận văn học (đặc trưng của văn học, quan hệ của văn học với hiện thực, chức năng và tính khuynh hướng của văn học, quá trình tiếp nhận văn học…); rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận văn học vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
18 Văn học Phương Tây 1

 

Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về thành tựu văn học các nước Châu Âu và Bắc Mỹ từ cổ đại đến thế kỷ XVIII, được trình bày theo trình tự: khái quát hoàn cảnh lịch sử; tình hình, đặc điểm văn học; các tác giả và tác phẩm tiêu biểu… 3         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
19 Tiếng Anh 2/ Tiếng Trung 2      Một số kiến thức tổng quát cơ bản, giúp họ rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn học này là nền tảng để học lên Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3. 2         Học kỳ II Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp
20 Giáo dục thể chất 2   1         Học kỳ II
21 Kinh tế chính trị Mác – Lênin     Học phần trang bị hệ thống tri thức lý luận cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, sáng tạo, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp nội dung phù hợp với đối tượng sinh viên không chuyên lý luận chính trị bậc đại học. Góp phần hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
22 Giáo dục học        Những vấn đề cơ bản, đại cương về khoa học giáo dục: Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC và các phạm trù cơ bản của giáo dục học; Vai trò của giáo dục và các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Mục đích, mục tiêu giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân và người giáo viên THPT. Những kiến thức cơ bản về lý luận DH và lý luận giáo dục; các đặc điểm của quá trình DH và giáo dục ở trường PT, vận dụng vào việc rèn kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động DH và hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, đánh giá, kết hợp các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
23 Tác phẩm văn học và thể loại văn học        Học phần bao gồm những kiến thức về tác phẩm văn học với các thành tố cơ bản như chủ đề, đề tài, nhân vật, tính cách, kết cấu, cốt truyện, giọng điệu, ngôn từ, thi pháp …; những kiến thức lý luận về ba phương thức biểu đạt chính của văn học (tự sự, trữ tình, kịch), nguồn gốc, quá trình hình thành của các thể loại văn học qua các thời kì lịch sử; rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận văn học vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
24 Văn học Việt Nam hiện đại I        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm văn học, các bộ phận và khuynh hướng văn học, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945 thuộc ba khuynh hướng: văn học cách mạng, văn học hiện thực và văn học lãng mạn. Rèn kỹ năng phân tích và cảm nhận các tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam trong giai đoạn này. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
25 Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt      Nội dung học phần bao gồm những kiến từ vựng học tiếng Việt như: đơn vị từ vựng, cấu tạo từ, nghĩa của từ, các quan hệ trong trường nghĩa, các lớp từ tiếng Việt… và khuynh hướng phát triển của từ vựng tiếng Việt hiện nay. 2         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
26 Tiếng Anh 3/ Tiếng Trung 3       Qua môn học này sinh viên được củng cố và cung cấp thêm một số vấn đề ngữ pháp cơ bản. Sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo hơn nhờ các kiến thức về từ vựng. Các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của sinh viên đạt tới cấp độ cơ bản. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp
Tự chọn 3 trong 6 tín chỉ:

 

 

 

        Học kỳ III
27  Minh giải văn bản Hán văn Việt Nam

 

      Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về các thể loại Hán văn cổ, hướng dẫn sinh viên tìm hiểu, minh giải, mở rộng vốn từ Hán Việt qua một số tác phẩm Hán văn Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử văn học Việt Nam. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
28  Ngữ pháp chức năng

 

       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng như đặc điểm về câu, ngữ đoạn và từ loại nhằm giúp cho sinh viên có hiểu biết cơ bản về quan điểm ngữ pháp chức năng của tiếng Việt. 3         Học kỳ III Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
29 Chủ nghĩa xã hội khoa học       Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi và chuyên sâu về CNXH KH, từ đó nhằm hình thành các kĩ năng cơ bản và kĩ năng chuyên ngành để phân tích, đánh giá các vấn đề thực tiễn về chính trị – xã hội liên quan đến CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Đồng thời hình thành và phát triển thái độ tích cực, năng lực tự chủ và trách nhiệm đối với các hoạt động của cộng đồng xã hội. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn dáp hoặc tiểu luận
30 Giao tiếp sư phạm       Học phần cung cấp những vấn đề chung về giao tiếp và giao tiếp sư phạm; nội dung, hình thức, nguyên tắc, phong cách và các kỹ năng cơ bản trong quá trình giao tiếp sư phạm. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
31 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học       Giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về lĩnh vực công nghệ thông tin và nền công nghiệp 4.0, các phương tiện kỹ thuật dạy học, cũng như các khái niệm cơ bản về mạng máy tính, internet; cách khai thác thông tin từ internet. Sinh viên biết cách sử dụng các phần mềm trình diễn thông tin trong dạy học và cuộc sống. 3        Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
32 Văn học phương Tây 2      Nội dung học phần bao gồm những nội dung kiến thức cơ bản về thành tựu văn học nước Châu Âu và Bắc Mỹ từ thế kỷ XIX – XX, được trình bày theo trình tự: khái quát hoàn cảnh lịch sử; tình hình, đặc điểm văn học; các tác giả và tác phẩm tiêu biểu…

 

3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
33 Văn học Việt Nam hiện đại II        Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975: Những đặc điểm và quy luật của tiến trình văn học, những thể loại chính, những thành tựu và hạn chế, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975; tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam. 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
34 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn I      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản và kỹ năng về phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản văn học: Lý luận dạy học Văn, phương pháp dạy học Văn trong nhà trường phổ thông, phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học. 3         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn  2  trong 4  tín chỉ:

 

        Học kỳ IV
35 Từ Hán Việt

 

       Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lớp từ Hán Việt (khái niệm, nguyên nhân xuất hiện, lịch sử hình thành, đặc điểm, nhận diện, phương pháp giải nghĩa…) và các vấn đề lưu ý khi giảng dạy từ Hán Việt trong chương trình phổ thông. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
36 Thi pháp văn học trung đại

 

       Nội dung học phần bao gồm những tri thức cơ bản về thi pháp văn học Việt Nam trung đại và đặc điểm chung của một số thể loại tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam như: các thể thơ trữ tình, thể loại truyện chữ Hán, diễn ca lịch sử và truyện thơ Nôm. 2         Học kỳ IV Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
37 Giáo dục thể chất 4   1         Học kỳ IV
38 Tư tưởng Hồ Chí Minh        Học phần trang bị cho sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh; Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
39 Thực hành dạy học      Học phần nhằm củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hành dạy học cho sinh viên như: tìm hiểu dạy học môn Ngữ văn, thiết kế giáo án và tổ chức dạy học các nội dung Ngữ văn ở trường THPT, thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo… 3        Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, thực hành hoặc tiểu luận
40 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn II      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn trong nhà trường phổ thông, phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
41 Văn học Trung Quốc Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tiến trình văn học Trung Quốc từ cổ đại đến hiện đại trên các phương diện đặc trưng thể loại, các mô típ nhân vật, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đối với văn học Việt Nam; rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu văn học Trung Quốc. 3         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
42 Kiến tập sư­ phạm            Củng cố và khắc sâu lý thuyết các học phần tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các tình huống sư phạm trong kiến tập sư phạm: tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương, thực tiễn giáo dục ở THPT, tập làm công tác dạy học, công tác chủ nhiệm lớp, triển khai bài tập thực hành Tâm lý – Giáo dục. 2         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn 4 trong 6  tín chỉ:

 

 

 

        Học kỳ V
43  Ngữ dụng học

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về dụng học như chiếu vật chỉ xuất, lập luận và hội thoại, lý thuyết giao tiếp và nghĩa tường minh – hàm ẩn…         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
44 Thi pháp học

 

      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về thi pháp như: quan niệm nghệ thuật về con người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ…giúp người học có thể đi sâu nghiên cứu và cảm thụ tác phẩm văn học từ các bình diện của thi pháp.

 

 

        Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
45 Văn học nước ngoài ở trường phổ thông

 

     Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về vai trò, vị trí, kết cấu chương trình văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông và hướng dẫn cách cảm nhận, giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình phổ thông.         Học kỳ V Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận

 

46 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam        Cung cấp những tri thức có tính chất hệ thống, cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2021). 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
47 Quản lý hành chính Nhà nước và Quản lý ngành GD-ĐT       Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Luật viên chức, Luât giáo dục, Điều lệ và một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với giáo dục Trung học. Trên cơ sở đó hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của một viên chức ngành giáo dục và đào tạo. 2        Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
48 Ngữ pháp tiếng Việt        Nội dung học phần bao gồm những kiến thức về ngữ pháp và ngữ pháp tiếng Việt, hệ thống từ loại tiếng Việt, cấu tạo cụm từ và câu tiếng Việt; rèn luyện kỹ năng nhận diện, phân tích và tạo lập các đơn vị ngữ pháp. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
49 Văn học Ấn Độ – Nhật Bản       Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Ấn Độ và văn học Nhật Bản nhằm giúp cho người học có nền tảng tri thức khái quát về lịch sử văn học và các tác giả, tác phẩm tiểu biểu của văn học Ấn Độ, Nhật Bản; rèn kỹ năng phân tích, tiếp cận, giảng dạy các tác phẩm văn học này trong trường phổ thông.

 

3         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
50 Văn học Việt Nam hiện đại III     Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam sau 1975: những xu hướng, phong cách, thể loại, những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những thành tựu và hạn chế của văn học Việt Nam trong giai đoạn đất nước hòa bình, thống nhất, những triển vọng phát triển. 2        Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
Tự chọn 6 trong 10 tín chỉ  

 

 

 

        Học kỳ VI
51 Văn học Nga

 

     Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tiến trình văn học Nga thế kỷ XIX, XX trên các phương diện hệ vấn đề, các môtip nhân vật, những khuynh hướng, phong cách, thể loại của những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, những ảnh hưởng qua lại của văn học Nga đối với văn học Việt Nam; rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu văn học Nga. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
52 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn

 

      Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản, tổng quanvề hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học trải nghiệm sáng tạo, cách thức tổ chức và đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn… Học phần còn bao gồm nội dung thực tế chuyên môn giúp cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn thực hành trải nghiệm sáng tạo thực tế ở các trung tâm văn hóa, văn học, ngôn ngữ đa dạng khắp cả nước. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
53 Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh

 

       Nội dung môn học bao gồm những kiến thức và phương pháp cơ bản để trang bị cho người học năng lực dạy học tích hợp các môn khoa học xã hội ở nhà trường phổ thông. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
54 Tiếp nhận văn học      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về bạn đọc, chủ thể tiếp nhận văn học như quan niệm về sự tiếp nhận của người đọc; vai trò của người đọc trong hoạt động văn học; các loại người đọc; vận dụng lý thuyết tiếp nhận trong dạy học Văn ở trường phổ thông. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
55 Phương pháp luận nghiên cứu văn học       Nội dung học phần cung cấp tri thức về phương pháp luận khoa học trong nghiên cứu văn học, cụ thể là phương pháp luận văn học, phương pháp luận văn học sử, phương pháp luận phê bình văn học và phương pháp nghiên cứu văn học phương Tây hiện nay; làm nền tảng để nghiên cứu và giải mã văn chương. 2         Học kỳ VI Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
56 Pháp luật đại cương       Giới thiệu những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật; quy phạm pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay; cơ chế điều chỉnh của pháp luật; hệ thống pháp luật Việt Nam. 2         Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
57 Tiến trình văn học        Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về tiến trình văn học, các trào lưu, trường phái, phương pháp sáng tác… 2         Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
58 Phong cách học tiếng Việt

 

Nội dung học phần bao gồm những vấn đề cơ bản về phong cách học tiếng Việt các kiểu phong cách ngôn ngữ chức năng, các phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt; rèn luyện cho người học nắm vững phương pháp và thao tác phân tích những hiện tượng cụ thể của phong cách học tiếng Việt. Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
Tự chọn 10 trong 14 tín chỉ:

 

 

 

       Học kỳ VII
59  Phát triển chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông

 

     Nội dung môn học bao gồm kiến thức cơ bản về vấn đề phân tích và phát triển chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Từ đó, giúp sinh viên vận dụng những kiến thức trên vào việc xác định mục tiêu, nguyên tắc và thực hành việc lựa chọn văn bản ngữ liệu dạy học, thiết kế kế hoạch dạy học và kế hoạch bài học Ngữ văn theo định hướng tiếp cận năng lực. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết, vấn đáp hoặc tiểu luận
60 Đánh giá trong dạy học Ngữ văn       Học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng về kiểm tra, đánh giá nói chung và đánh giá trong dạy học Ngữ văn nói riêng, từ đó rèn luyện kỹ năng đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh ở phổ thông cho người học. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
61 Tiếng Việt ở trường phổ thông       Học phần cung cấp cho sinh viên tri thức và phương pháp giảng dạy các nội dung Tiếng Việt ở trường phổ thông, từ đó sinh viên có thể vận dụng chúng vào việc giảng dạy các nội dung có liên quan ở chương trình Ngữ văn ở phổ thông. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
62 Thi pháp thơ Đường

 

      Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về thi pháp học và các bình diện thi pháp đặc trưng của thơ Đường như thời gian, không gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con người, ngôn ngữ thơ… 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
63 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn

 

Nội dung môn học nhằm trang bị cho người học những hiểu biết lý thuyết khái quát về vấn đề xây dựng kế hoạch nói chung, kế hoạch dạy học môn Ngữ văn nói riêng; đồng thời biết vận dụng vào việc xây dựng các loại kế hoạch dạy học. 2        Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
64 Thi pháp văn học dân gian       Nội dung học phần bao gồm những kiến thức cơ bản và hệ thống về thi pháp văn học dân gian, đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian như truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ, ca dao, sử thi… 2         Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
65 Văn học hậu hiện đại Nội dung môn học nhằm trang bị cho người học những kiến thức về cách tiếp cận văn học hậu hiện đại từ góc độ ngôn ngữ  và các thủ pháp nghệ thuật đặc thù, từ đó giúp người học có cái nhìn cơ bản và tổng thể về văn học hậu hiện đại Việt Nam và thế giới. 2         Học kỳ VII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
66 Thực tập sư­ phạm              Củng cố và nâng cao các kiến thức lý thuyết về chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn; vận dụng những kiến thức đó vào việc giải quyết các tình huống cụ thể trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh, tiếp tục rèn luyện các kỹ năng dạy học. 6        Học kỳ VIII
Khóa luận tốt nghiệp hoặc các chuyên đề thay thế:

 

 

7

 

       Học kỳ VIII
67 Khóa luận tốt nghiệp       Sinh viên đáp ứng các yêu cầu về số tín chỉ, điểm tích lũy, kết quả rèn luyện theo quy chế đào tạo và có nguyện vọng được xét duyệt làm khóa luận tốt nghiệp. Đây là một bài luận phù hợp với chuyên ngành được đào tạo, được viết dựa trên việc tổng hợp các kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo trong toàn khoá học.         Học kỳ VIII
68 – Dạy học PTNL môn Ngữ văn ở trường PT (Thay thế KLTN)

 

     Học phần bao gồm các tri thức lí thuyết về năng lực, phát triển năng lực, tiếp cận năng lực, phương pháp tổ chức dạy học phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn ở phổ thông theo định hướng năng lực. 3        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
69 – Ngôn ngữ với văn chương (Thay thế KLTN)

 

     Nội dung học phần bao gồm những kiến thức lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn chương, từ đó hình thành và rèn luyện cho người học phương pháp cảm thụ, phân tích, đánh giá, giảng dạy tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận
70 Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam (Thay thế KLTN)      Học phần cung cấp những tri thức tổng quan về lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, bao gồm những quan niệm văn học và lối phê bình thi học thời trung đại, lí luận, phê bình hiện đại, bắt đầu từ giai đoạn 1900 – 1945, khu vực văn học miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn 1945 – 1985 và đặc điểm, vai trò của nền lí luận, phê bình giai đoạn từ sau 1986 đến nay. 2        Học kỳ VIII Thái độ CC, KT thường xuyên, Thi viết hoặc tiểu luận

                       Người lập biểu                                                                                                          Trưởng khoa

                  

 

                    ThS   Lê Trọng Đại                                                                                             PGS TS. Nguyễn Thành Chung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biểu mẫu 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

 

 

 

THÔNG BÁO

Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đại học
năm học 2023 – 2024

  1. C. Công khai các môn học của khóa 63, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, hệ: Chính quy
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy (dự kiến ) Phương pháp đánh giá sinh viên
1  

Văn học Việt Nam hiện đại II

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
2 Ngữ pháp tiếng Việt Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
3 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn I Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
4 Kiến tập sư­ phạm Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Báo cáo, phỏng vấn
5 Từ Hán Việt với việc giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
6 Thi pháp học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
7 Văn học nước ngoài ở trường phổ thông Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
8 Văn học Phương Đông 2 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
9 Văn học phương Tây 2 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
10 Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn II Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
11 Phương pháp luận nghiên cứu văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
12 Văn học Nga

 

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
13  Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc báo cáo
14  Tiếp nhận văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
  1. C. Công khai các môn học của khóa 64, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, hệ: Chính quy
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy (dự kiến ) Phương pháp đánh giá sinh viên
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
2 Văn học Việt Nam trung đại II Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
3 Văn học Phương Đông I Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
4 Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Báo cáo, phỏng vấn
5 Giao tiếp sư phạm Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
6 Tiếng Anh 3 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
7  

Văn bản Hán Nôm

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành  

3

08/2023-  12/2023 Viết hoặc tiểu luận
8 Giáo dục thể chất 3 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 08/2023-  12/2023 Viết hoặc TH
9 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
10 Tác phẩm văn học và thể loại văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
11 Tiến trình văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
12 Phương pháp nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
13 Văn học Việt Nam hiện đại I Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc tiểu luận
14 Văn học phương Tây 1 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc báo cáo
15 Phong cách học Tiếng Việt

 

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc báo cáo
16 Giáo dục thể chất 4 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 12/2023 – 05/2024 Viết hoặc TH
  1. C. Công khai các môn học của khóa 65, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, hệ: Chính quy
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy (dự kiến ) Phương pháp đánh giá sinh viên
1 Văn học dân gian Việt Nam Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 10/2023-  01/2024 Tiểu luận hoặc báo cáo
2 Cơ sở văn hoá Việt Nam

 

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
3 Xã hội học đại cương

 

Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
4 Văn học Việt Nam Trung đại I Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
5 Ngữ âm Tiếng Việt Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
6 Lược khảo về chữ Hán, chữ Nôm Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
7 Tiếng Trung 1 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 10/2023-  01/2024 Viết hoặc tiểu luận
8 Giáo dục thể chất 1 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 02/2024 – 06/2024 Viết hoặc TH
9 Triết học Mác – Lênin Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
10 Phương pháp nghiên cứu khoa học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
11 Chuyên đề Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
12 Văn học Việt Nam trung đại II Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
13 Nguyên lý lý luận văn học Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
14 Văn học phương Tây 1 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 3 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
15  Tiếng Trung 2 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 2 02/2024 – 06/202 Viết hoặc tiểu luận
16 Giáo dục thể chất 2 Phát triển khối kiến thức chuyên ngành 1 02/2024 – 06/202 Viết hoặc TH

                  Người lập biểu                                                                                                                          Trưởng khoa

 

 

          ThS   Lê Trọng Đại                                                                                                          PGS TS. Nguyễn Thành Chung

                                                                                                                            

 

 

                                                                           

 Biểu mẫu 18

 

  1. D. Công khai thông tin về giáo trình, tài liệu tham khảo do cơ sở giáo dục tổ chức biên soạn
STT Tên giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử) Năm xuất bản Kế hoạch soạn thảo giáo trình, tài liệu tham khảo (kể cả giáo trình điện tử)
1 Phong cách học Tiếng Việt 1995
2 Bài giảng về chữ Hán – chữ Nôm 2015
3 Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1997
4 Giáo trình ngữ âm tiếng Việt 1994
5 Giáo trình ngữ pháp Tiếng việt 2008
6 Giáo trình Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt 1995
7 Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt 2007
8 Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2000
9 Ngôn ngữ với văn chương 2016
10 Giáo trình ngữ dụng học 2007
11 GT dẫn luận ngôn ngữ học 2008
12 Cơ sở ngữ dụng học 2003
13 Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học 2015
14 Dẫn luận ngôn ngữ học 2012
15 Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học 2007
16 Phương pháp luận giải mã văn bản văn học 2014
17 Phương pháp dạy học văn 2008
18 Văn học thế kỷ XX 2006
19 Tác gia, tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường 1999
20 Lý luận văn học 2002
21 Văn học phương Tây 1997
22 Giáo trình lí luận văn học 2005
23 Văn học Âu -Mỹ thế kỷ XX 2011
24 Văn học hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận 2013
25 Hợp tuyển văn học Châu Á 2002
26 Văn học Ấn Độ 1998
27 Giáo trình văn học Trung Quốc 1994
28 Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 2013
29 Dạo chơi vườn văn Nhật Bản 2006
30 Văn học Nhật Bản 1998
31 Thơ ca Nhật Bản 2007
32 Thi pháp thơ Đường 1995
33 Ngữ văn Hán Nôm 1995
34 Giáo trình văn học trung đại Việt Nam 2007
35 Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại 2007
36 Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy 2009
37 Văn học Việt Nam (1900 – 1945) 1997
38 Văn học Việt Nam 1900 – 1930 1996
39 Văn học trung đại Việt Nam 2008
40 Thơ Việt nam 1945 – 1954 1995
41 Văn học Việt Nam thế kỷ XX: Thơ ca 1945 – 1975 2010
42 Văn học Việt Nam thế kỷ XX 2007
43 Giáo trình văn học trung đại Việt Nam 2011
44 Văn học dân gian 2012
45 Thực hành dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông 2016
46 Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông

 

2016
47 Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam 2013
48 Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 2, Khoa học Xã hội 2015
  1. E. Công khai thông tin về đồ án, khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp
STT Trình độ đào tạo Tên đề tài Họ và tên người thực hiện Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
1 Tiến sĩ
2 Thạc sĩ
3 Đại học

 

  1. G. Công khai thông tin đào tạo theo đơn đặt hàng của nhà nước, địa phương và doanh nghiệp
STT Tên đơn vị đặt hàng đào tạo Số lượng Trình độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo Kết quả đào tạo
1
2

 

  1. H. Công khai hội nghị, hội thảo khoa học do cơ sở giáo dục tổ chức
STT Tên chủ đề hội nghị, hội thảo khoa học Thời gian tổ chức Địa điểm tổ chức Số lượng đại biểu tham dự
1
2

 

  1. Công khai thông tin về các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn
STT Tên dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ Người chủ trì và các thành viên Đối tác trong nước và quốc tế Thời gian thực hiện Kinh phí thực hiện Tóm tắt sản phẩm, ứng dụng thực tiễn
1
2
  1. K. Công khai thông tin kiểm định cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục
STT Tên cơ sở đào tạo hoặc các chương trình đào tạo Thời điểm đánh giá ngoài Kết quả đánh giá/Công nhận Nghị quyết của Hội đồng KĐCLGD Công nhận đạt/không đạt chất lượng giáo dục Giấy chứng nhận/Công nhân
Ngày cấp Giá trị đến
1 Trường Đại học Quảng Bình Tháng 11 / 2017  Đạt
2
Quảng Bình, ngày ….. tháng 11  năm 2023

NGƯỜI LẬP BIỂU                                                                                  TRƯỞNG ĐƠN VỊ